Oxi hoá hoàn toàn 4,05g kim loại R thu được 7,65g oxit của kim loại R đó. Xác định kim loại R
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
cho một kim loại R hóa trị 3 tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí oxi (đktc) thu được 10,2g oxit . xác định kim loại R
PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
Gọi công thức là R
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
4R +3O2-to>2R2O3
4--------3-------2(2MR+48)
0,15mol----10,2g
=>\(\dfrac{3}{0,15}\dfrac{2\left(2MR+48\right)}{10,2}\)
=>MR=27 đvC
=>R là nhôm (Al)
2R + O2 → 2RO
Gọi số mol O2 phản ứng là x mol => nR = 2x
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{32x}{2x.R}\)= 0,25
<=> R = 64
Vậy kim loại R là đồng (Cu)
Oxi hoá hoàn toàn 8,4g một kim loại R thu được 11,6g oxit. Tìm tên kim loại và gọi tên oxit tạo thành.
Đặt công thức tổng quát cho oxit là RxOy
mO2 = 11.6 - 8.4 = 3.2g\(\Rightarrow nO2=0.1mol\Rightarrow nO=0.1\times2=0.2mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nR}{nO}=\dfrac{\dfrac{8.4}{M_R}}{0.2}\Leftrightarrow M_R=\dfrac{42y}{x}\)
Lần lượt thay số vào x và y ra nhận được giá trị x=3, y=4
=> R là Fe
=> CTTQ: Fe3O4
Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R (có hoá trị II) cần vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
Gọi CTHH là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : RO + H2 -to-> R + H2O
0,1 0,1
\(\Rightarrow\left(R+16\right).0,1=8\\ \Rightarrow R+16=80\\ \Rightarrow R=80-16\\ \Rightarrow R=64\)
R là kim loại Cu
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R( hoá trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. Hãy xác định tên kim loại
(Mn giải chi tiết giúp mik với ạ)
Giả sử khối lượng kim loại R là 100g
=> \(m_{O_2}=25\left(g\right)\)
Ta có : \(R+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow RO\)
Theo PT : \(n_R=2n_{O_2}=2.\dfrac{25}{32}=\dfrac{25}{16}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{100}{\dfrac{25}{16}}=64\left(Cu\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Cu
Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị III tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim loại R.
. Oxi hóa hoàn toàn một kim loại R ( chưa biết hóa trị) bảng 3,36 lít khí Oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 10,2 gam oxit. Xác định kim loại R
giải nhanh giúp mik
Nung 17,4 gam muối RCO3 trong không khi tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 12 gam oxit của kim loại R. Xác định tên kim loại R.
PTHH: \(RCO_3\overset{t^o}{--->}RO+CO_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{RCO_3}=m_{RO}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{RCO_3}-m_{RO}=17,4-12=5,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,4}{44}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=n_{CO_2}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{12}{\dfrac{27}{220}}\approx98\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=98\left(g\right)\)
=> NTKR = 82(đvC)
(Có thể sai đề nhé.)