PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
Gọi công thức là R
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
4R +3O2-to>2R2O3
4--------3-------2(2MR+48)
0,15mol----10,2g
=>\(\dfrac{3}{0,15}\dfrac{2\left(2MR+48\right)}{10,2}\)
=>MR=27 đvC
=>R là nhôm (Al)
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 4R + 3O2 -> (t°) 2R2O3
nR2O3 = 0,15 : 3 . 2 = 0,1 (mol)
M(R2O3) = 10,2/0,1 = 102 (g/mol)
<=> 2 . R + 16 . 3 = 102
<=> R = 27
<=> R là Al
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 4R + 3O2 -> 2R2O3
0,2 0,15 0,1
10,2 ( g)
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{10.2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
R . 2 + 16.3 = 102
R .2 + 48 =102
R.2= 54
R= 27
Vậy đó là kim loại Al