đốt cháy 1 mol hidrocacbon X trong không khí thu được 1 mol khi CO2 và 2 mol nước. X là
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là:
A. 2-Metylbutan
B. etan
C. 2,2-Đimetylpropan
D. 2-Metylpropan
Đáp án C
Dựa vào CTCT ta thấy chỉ có 2,2 – đimetylpropan khi tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1) thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,1 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Tìm tên gọi của X
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được V lít khí CO2(đktc) và 18g H2O. Tìm V
Bài 1 :
\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)
\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)
\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)
\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)
Bài 1
\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)
\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)
Suy ra: \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)
Vậy X là C2H6(etan)
Bài 2 :
Hỗn hợp có dạng CnH2n+2
\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)
\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)
Bài 2 :
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(n_{ankan}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{H_2O}-n_{ankan}=1-0.2=0.8\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỷ lệ 1:1) thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. etan
B. 2,2-đimetylpropan
C. 2-metylbutan
D. 2-metylpropan
đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon x thu được số mol co2 bằng 1 nửa số mol nước. x có công thức phân tử là
Coi \( n_{CO_2} = 1(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 1.2=2(mol)\)
X : CnH2n+2
Ta có : \(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 2 -1 = 1(mol)\\ \Rightarrow n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{1}{1} =1\)
Vậy X là CH4
Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án C
Gọi hidrocacbon là CxHy
Quá trình cháy:
suy ra x = y
Mkết tủa = , Mhidrocacbon = 52
Suy ra hidrocacbon đó là C4H4
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:
A. Polipropilen.
B. Polivinyl clorua.
C. Tinh bột
D. Polistiren.
Đáp án A
Vì nCO2 = nH2O.
⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A
+ Vì polipropilen có CTPT (C3H6)n
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:
A. Polipropilen.
B. Polivinyl clorua.
C. Tinh bột.
D. Polistiren.
Chọn đáp án A
Vì nCO2 = nH2O.
⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A
+ Vì polipropilen có CTPT (C3H6)n
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:
A. Polipropilen.
B. Polivinyl clorua
C. Tinh bột.
D. Polistiren.
Chọn đáp án A
Vì nCO2 = nH2O.
⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A
+ Vì polipropilen có CTPT (C3H6)n
Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon (A) khi cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của etilen trong X là
A. 75,50
B. 33,33
C. 25,25
D. 50,0
Đáp án : D
Vì khi X đốt cháy thu được nCO2 = nh2O => A là anakn và có số mol bằng số mol axetilen
X + Br2 : mtăng = mC2H2 + mC2H4 = 0,82g
Đốt cháy : Bảo toàn nguyên tố :
.nC(A) : nH(A) = nCO2 : 2nH2O = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => A là C3H8
=> nC3H8 = nC2H2 = 0,01 mol => nC2H4 = 0,02 mol
=> %VC2H4(X) = 50%