Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Bùi Đức HUy
Xem chi tiết
hoàng hải
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 11:59

Sửa đề: Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3cm

a: M thuộc tia OA

N thuộc tia OB

mà OA và OB là hai tia đối nhau

nên OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

b: OM=OA/2=3cm

ON=OB/2=1,5cm

O nằm giữa M và N

=>MN=MO+ON

=>MN=1,5+3=4,5cm

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Toru
25 tháng 8 2023 lúc 11:41

a) Ta thấy: M ∈ Ox; N ∈ Oy

              Ox và Oy là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.

b) Vì M là trung điểm OA

\(\Rightarrow OM=AM=\dfrac{1}{2}\cdot OA\)

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\) (do OA = 6cm)

Vì N là trung điểm OB

\(\Rightarrow ON=BN=\dfrac{1}{2}\cdot OB\)

\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\) (chỗ này sửa đề Oy = 3cm => OB = 3cm nhé)

Vì O ∈ MN \(\Rightarrow OM+ON=MN\)

\(\Rightarrow MN=3+\dfrac{3}{2}=4,5\left(cm\right)\) 

Sôgôku
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
4 tháng 4 2023 lúc 8:46

Từ bài toán, ta có hình ảnh:

loading...

A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)

B) Vì M là trung điểm OA, ta có:

\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:

\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:

\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)

Lan
Xem chi tiết
Lantrancute
Xem chi tiết