Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Funky
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
12 tháng 3 2021 lúc 14:39

(Vẽ hình: Tự làm)

XOA = 65o; XOB = 130o.

a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có \(\widehat{XOA}\)<\(\widehat{XOB}\) (65o<130o)

b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:

\(\widehat{XOA}\)+\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{XOB}\)

65o+\(\widehat{AOB}\)= 130o

\(\widehat{AOB}\)= 130o- 65o = 65o

c) Tia OA là tia phân giác của \(\widehat{XOB}\) vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và \(\widehat{XOA}\)=\(\widehat{AOB}\)=\(\dfrac{\widehat{XOB}}{2}\)= 65o

d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{XOB}\) và \(\widehat{YOB}\) kề bù

Do đó \(\widehat{XOB}\)+\(\widehat{YOB}\)= 180o

130o+\(\widehat{YOB}\)= 180o

\(\widehat{YOB}=\) 180o- 130o= 50o

Thinh phạm
12 tháng 3 2021 lúc 14:45

XOA = 65o; XOB = 130o.

a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có ˆXOAXOA^<ˆXOBXOB^ (65o<130o)

b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:

ˆXOAXOA^+ˆAOBAOB^=ˆXOBXOB^

65o+ˆAOBAOB^= 130o

ˆAOBAOB^= 130o- 65o = 65o

c) Tia OA là tia phân giác của ˆXOBXOB^ vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và ˆXOAXOA^=ˆAOBAOB^=

Theo đầu bài ta có hình như sau:

undefined

Giải:

a) Trong ba tia Ox,OA,OB thì tia OA nằm giữa hai tia còn lại.

b)Vì \(\widehat{xOA}= 65^{o};\widehat{xOB}=130^{o}\) nên ta có :

\(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}\)

➩130o - 65o = 65o 

c) tia OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOB}\) vì nó bằng một nửa của góc  \(\widehat{xOB}\)

d) Vì \(\widehat{xOy}=180^{o};\widehat{AOB}=65^{o};\widehat{xOA}=65^{o}\) nên ta có :

\(\widehat{yOB}=\widehat{xOy}-\widehat{AOB}-\widehat{xOA}\)

➩180o - 65o - 65= 50

Vậy \(\widehat{YOB}=50^{o}\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Phan Thu Phuong
14 tháng 6 2020 lúc 9:43

bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy

Khách vãng lai đã xóa
PHAN THÙY LINH
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
13 tháng 2 2019 lúc 22:00

Tự vẽ hình

Giải: a) Vì góc xOy < góc xOz (300 < 1500)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz nên góc xOy + góc yOz = góc xOz

=> góc yOz = góc xOz - góc xOy = 1500 - 300 = 1200

c) Ta có: tia Ox nằm giữa tia Oz và OA

Và OA và Oz là hai tia có chung gốc O

=> OA và Oz là hai tia đối nhau

Đỗ Duy Đức Quyết
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2019 lúc 9:57

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
Anh Dao Tuan
10 tháng 3 2015 lúc 19:51

ko aj làm đc hay sao zậy

 

nguyễn hương linh giang
28 tháng 6 2016 lúc 21:06

 vì xOa = 70 độ và yOb = 70 độ nên suy ra 2 góc còn lại bằng 180-70 bằng 110 độ suy ra hai góc này đối nhau . 

nếu đúng cho mìh nhé

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:07

Ta có: \(\widehat{yOb}+\widehat{xOb}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{yOc}+100^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{yOc}=80^0\)

hay \(\widehat{yOc}=40^0\)

Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{yOa}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOa}+40^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOa}=140^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOc}< \widehat{yOa}\left(40^0< 140^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{yOc}+\widehat{aOc}=\widehat{yOa}\)

hay \(\widehat{aOc}=100^0\)