Những câu hỏi liên quan
Liiinh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 16:27

Đặt m = 27 gam → nAl = 1 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

 1                                   1,5 mol

khối lượng của nhôm và kim loại M bằng nhau → mM = 27 gam 

V1 = 3,06 V2 → nH2 (Al) = 3,06.nH2 (M)

→ nH2 (M) = 1,5/3,06 = 0,49 mol

PT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

     0,98/n                            0,49

nM = 0,98/n  mol,    mM = 27 gam

→ M = \(\dfrac{27n}{0,98}\) ≃ 27,55n

Xét n = 1 → M = 27,55 (loại)

n = 2 → M = 55,1 → M là Mangan (Mn)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 6:25

Đáp án C

nCO2=0.2 nên nHCl=0.4

=> m mui=20.6+0.4*36.5-0.2*44-0.2*18=22.8

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 20:19

a) nH2=0,15(mol)

PTHH: R + 2 HCl -> RCl2 + H2

0,15______0,3____0,15___0,15(mol)

M(R)=mR/nR=3,6/0,15= 24(g/mol)

=> R(II) cần tìm là Magie (Mg=24)

b) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

mHCl=0,3.36,5=10,95(g)

=>C%ddHCl= (10,95/150).100= 7,3%

c) mH2= 0,15.2=0,3(g)

mddMgCl2= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 150 - 0,3= 153,3(g)

mMgCl2=0,15.95=14,25(g)

=> \(C\%ddMgCl2=\dfrac{14,25}{153,3}.100\approx9,295\%\)

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:43

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 16:47

 X+ HNO3→ Dung dịch D

Dung dịch D + NaOH→ Khí

→Dung dịch D phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,3←                                   0,3 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

           2,4              0,3 mol

ne nhận= 8nNH4+= 2,4 mol

QT cho e: Gọi số oxi hóa cao nhất của kim loại M là n (n=1,2,3)

M → Mn++ ne

Theo ĐLBT e : necho= ne nhận nên ne cho= 2,4 mol → nM= 2,4/ n mol

→MM= mM: nM= 21,6: 2,4/n=9n

Thay các giá trị n và M ta thấy chỉ có n=3, M=27 thỏa mãn

Vậy M là Al.

Đáp án B

Vũ Phương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 15:32

Gọi CTHH của muối là R2CO3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow R=23\) 

  Vậy kim loại cần tìm là Natri