Những câu hỏi liên quan
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. + Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

Nhờ Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nước Mĩ đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

An Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
9 tháng 11 2021 lúc 8:24


undefined

Cindy Nguyễn
Xem chi tiết
ngô ngọc linh
28 tháng 12 2016 lúc 9:37

mình mới học lớp 6

Hải Hà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
hniB
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết
Lâm Bích Ngọc
18 tháng 12 2019 lúc 20:13

Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:

* Về nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.

- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:

+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.

+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.

+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.

=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Về thủ công nghiệp:

- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

* Về thương nghiệp:

- Khác với thời Lý, các vị vua nhà Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường. Cho thấy hoạt động buôn bán trong nước phát triển.

- Cũng giống như thời Lý, các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…


- Tác dụng: Giúp nhà Trần phát triển hơn về nhiều lĩnh vực khác nhau, nhân dân không phải chịu cảnh nghèo đói nữa.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Quang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Tường Vy
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 21:54

Ngành du lịch

- Việt Nam có một địa hình đa dạng, từ bãi biển dài và đồng bằng sông Cửu Long phẳng lặng đến các dãy núi cao và khu vực cao nguyên. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành du lịch:

+ Bãi biển và du lịch biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp và cảnh quan biển tuyệt vời. Địa hình phẳng của các vùng biển như Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và các khu nghỉ dưỡng.

+ Du lịch núi và leo núi: Các dãy núi như dãy Trường Sơn và dãy núi Tây Bắc cung cấp cơ hội tuyệt vời cho du lịch núi và leo núi. Địa hình núi cao, rừng rậm và dân tộc thiểu số làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn đối với người yêu thích phượt và du lịch mạo hiểm.

+ Du lịch vùng cao nguyên: Các khu vực cao nguyên như Đà Lạt và Pleiku cung cấp không gian mát mẻ và cảnh quan độc đáo. Địa hình cao nguyên tạo điều kiện thích hợp cho du lịch thảo nguyên, thăm vườn hoa, và trải nghiệm khí hậu mát mẻ.

- Khó khăn và thách thức: địa hình núi cao và xa xôi có thể tạo ra thách thức về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận chuyển. Việc phát triển du lịch ở những khu vực này có thể đòi hỏi đầu tư lớn và quản lý thông minh để bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương.