Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 10 2017 lúc 9:29

\(\text{Ta có : }\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+x}\\ =\dfrac{x^2+x-3x-3}{x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{\left(x^2+x\right)-\left(3x+3\right)}{x\left(x+1\right)}\\ \\ =\dfrac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\\ \\ =\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x+1\right)}\\ \\ =\dfrac{x-3}{x}\text{ }\text{ }\text{ }\left(1\right)\)

\(\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\\ =\dfrac{x^2-x-3x+3}{x\left(x-1\right)}\\ \\ =\dfrac{\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \\ =\dfrac{x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \\ =\dfrac{x-3}{x}\text{ }\text{ }\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+x}=\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\)

Vậy 3 phân thức \(\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+x};\dfrac{x-3}{x};\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\) bằng nhau

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
29 tháng 10 2017 lúc 19:02

Giả sử :

\(\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+x}=\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x}\)

Vậy 3 thức trên bằng nhau

Phan Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 8:08

Giải bài 2 trang 36 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 2:48

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:04

`a, (xy^2)/(xy+y) = (xy^2)/(y(x+1))`

`=(xy)/(x+1)`

Vậy `2` cặp phân thức bằng nhau.

`b, (xy-y)/x = (y(x-1))/x = (y^2(x-1))/(xy)`

`(xy-x)/y = (x(y-1))/y = (x^2(y-1))/(xy)`

Vậy `2` đa thức không bằng nhau

Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
17 tháng 7 2021 lúc 13:32

a) `(x^3-x^2)/(x^3-2x^2+x)`

`=(x^2(x-1))/(x(x-1)(x-1))`

`=x/(x-1)`

`=>` 2 phân thức bằng nhau.

b) `(x^2+2x+1)/(2x^2-2)`

`=((x+1)(x+1))/(2(x+1)(x-1))`

`=(x+1)/(2(x-1))`

`=(x+1)/(2x-2)`

`=>` 2 phân thức bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 13:56

a) Ta có: \(\dfrac{x^3-x^2}{x^3-2x^2+x}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)}{x\left(x^2-2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\cdot\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x}{x-1}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+1}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{2x-2}\)

Lê Thị Cúc
Xem chi tiết

a: \(\dfrac{xy^2}{xy-y}=\dfrac{y\cdot xy}{y\cdot\left(x-1\right)}=\dfrac{xy}{x-1}\)

=>Hai phân thức này bằng nhau

b: \(\dfrac{xy+y}{x}=\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\)

\(\dfrac{xy+x}{y}=\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)

Vì \(\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\ne\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)

nên hai phân thức này không bằng nhau

c: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{-6:2}{4y:2}=\dfrac{-3}{2y}\)

\(\dfrac{3y}{-2y^2}=\dfrac{-3y}{2y^2}=\dfrac{-3y}{y\cdot2y}=\dfrac{-3}{2y}\)

Do đó: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{3y}{-2y^2}\)

=>Hai phân thức này bằng nhau

le thi huyen tram
Xem chi tiết
Vu tam duc
9 tháng 5 2018 lúc 20:37

kho the

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 14:45

Phân thức đại số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 16:10

Đưa về M = x − 1 ( x + 3 ) 2 N .  Chọn N = ( x   +   3 ) 2  Þ M = x - 1.