Câu 1: Nguyên tử 4/2He khác với nguyên tử 7/3 Li là nguyên tử He
A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron.
C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton.
Nguyên tử 42 He khác với nguyên tử73Li là nguyên tử He
A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron.
C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton.
Câu 1: Nguyên tử42Hekhác với nguyên tử73Lilà nguyên tử He
A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron.
C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton.
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. 22. B. 11. C. 18. D. 9.
Câu 3: Đẳng thức nào sau đây sai?
A. Số n = số p B. Số p = số e.
C. Số điện tích hạt nhân = số e. D. Số khối = số p + số n.
Câu 4: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng
A. nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử.
B. nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố.
C. nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y.
D. nguyên tử X và Y có cùng số khối.
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p3và Y: 1s22s22p63s2 3p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X là 1 phi kim, Y là 1 kim loại. D. X và Y đều là các khí hiếm.
Câu 6: Phân lớp 3d có nhiều nhất là
A. 14e. B. 6e. C. 30e. D. 10e.
Câu 7: Có hai đồng vị của cacbon, chúng khác nhau về
A. số khối A. B. số proton trong hạt nhân.
C. số hiệu nguyên tử. D. cấu hình e nguyên tử.
Câu 8: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là
A. 65 và 4. B. 64 và 3. C. 64 và 4. D. 65 và 3. Câu 9: Nguyên tử rubiđi (8637Rb) có tổng số hạt proton và nơtron là
A. 37. B. 86. C. 49. D. 123.
Câu 10: Nguyên tử199Fcó số khối là
A. 19. B. 9. C. 10. D. 28.
Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử2412Mgtrong các câu sau:
A. Mg có 24 nơtron. B. Mg có 24 proton. C. Mg có 12 electron. D. Mg có 24 electron.
giúp mk với
Bài 1 :
Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)
=> NTKx = (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)
Nguyên tử lithium (Li) tạo nên bởi 3 proton, 4 neutron và 3 electron. Khối lượng lớp vỏ của Li bằng khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng của cả nguyên tử Li?
Nguyên tử lithium (Li) tạo nên bởi 3p, 4n và 3e nên khối lượng của một nguyên tử Li là:
3.1 + 4.1 = 7 (amu)
Khối lượng lớp vỏ của Li là: 3.0,00055 = 1,65.10-3 amu.
Phần trăm khối lượng lớp vỏ: \(\dfrac{1,65\cdot10^{-3}}{7}\).100% ≈ 0,024%
C. Trắc nghiệm
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
có 6 nguyên tử X,Y,T,A,B,D có tổng số proton là 63 hạt. Hãy xác ddingj 6 nguyên tử biết rằng số proton của mỗi nguyên tử hơn kém nhau 1 hạt
Ta có : \(p_x+p_y+p_t+p_a+p_b+p_d=63\)
và \(p_x=p_y+1;p_y=p_t+1;p_t=p_a+1;p_a=p_b+1\)
Suy ra : \(p_d+\left(p_d+1\right)+\left(p_d+2\right)+\left(p_d+3\right)+\left(p_d+4\right)+\left(p_d+5\right)=63\)
\(\Leftrightarrow6p_d=48\Leftrightarrow p_d=8\)
Vậy ta có số hạt proton của các nguyên tử theo thứ tự tăng dần là : 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13
.......
giúp mk với
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A) số khối. B) số nơtron.
C) số proton. D) số nơtron và số proton.
Câu 2. Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
A) Proton. B) Nơtron.
C) Electron. D) Nơtron và electron.
Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri là
A) N. B) Ca. C) Na. D) Cl.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh là
A) Ni. B) Ag. C) Fe. D) S.
Câu 5. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A) Ag. B) Ba. C) Hg. D) O.
Câu 1:D Câu 4:D
Câu 2: A Câu 5:A
Câu 3 :C
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B.proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. electron và nơtron.
C. proton và nơton. D. proton vàelectron.
Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron vàelectron.
Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron vàelectron.
Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. số hạt proton = số hạt nơtron B. số hạt electron = số hạt nơtron
C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt nơtron
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 8. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 nơtron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3)X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Nhà hóa học phát hiện ra electron là
A. Mendeleep B. Chatwick C. Rutherfor D.J.J. Thomson