Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 6:31

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn

nguyễn huy trung
Xem chi tiết
lê An
22 tháng 3 2016 lúc 21:52

2h2+o2→2h2o

nH2=1.12/22.4=0.05(mol)

nO2=1.68/22.4=0.075(mol)

ta có nH2/2=0.05/2=0.025<nO2/1=0.075

→H2 hết ,O2 dư.

theo pt nH2o=nH2=0.05(mol)

mH2o=0.05*18=0.9 (g)

xonghaha

nguyễn huy trung
22 tháng 3 2016 lúc 20:16

giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!

Duy Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 2 2022 lúc 17:09

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Long Nguyễn Vi
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 3 2023 lúc 21:06

`2H_2+O_2 ->2H_2O`(to)

0,05----------------0,05 mol

`n_(H_2)=(1,12)/(22,4)=0,05 mol`

`n_(O_2)=(1,68)/(22,4)=0,075 mol`

`=>(0,05)/2 <0,075 `

=>`O_2 dư`

=>`m_(H_2O)=0,05.18=0,9g`

Lysr
17 tháng 3 2023 lúc 21:06
Đỗ Hà Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 11:00

Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{22,4}{22,4}=1\\M_B=\dfrac{2a+32b}{a+b}=5,5.2=11\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,7 (mol); b = 0,3 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 dư, O2 hết

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,6<--0,3------->0,6

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,7-0,6\right).2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 16:21

Chọn đáp án C

=> có một khí là CH4  

=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2

=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)

BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125

=> n = 3 => C3H6

Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 16:20

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2018 lúc 3:58

Chọn đáp án C

=> có một khí là CH4   ⇒ n C H 4 = 1 , 12 22 , 4 = 0 , 05 (mol)

=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2

=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)

BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125

=> n = 3 => C3H6

Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6