Điều gì xảy ra đối với cơ quan tiêu hoá khi:
- Không ăn bữa sáng.
- Ăn thức ăn chưa nấu chín.
- Ăn quá nhanh, nhai không kĩ.
Điều gì xảy ra đối với cơ quan tiêu hoá khi:
- Không ăn bữa sáng.
- Ăn thức ăn chưa nấu chín.
- Ăn quá nhanh, nhai không kĩ.
- Không ăn bữa sáng: mệt mỏi, cơ thể không đủ năng lượng để duy trì hoạt động một ngày. Dễ bị đau bao tử, dạ dày.
- Ăn thức ăn chưa nấu chín: đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc.
- Ăn quá nhanh, nhai không kĩ: nghẹn, dễ bị sặc, thức ăn rơi vào thực quản rất nguy hiểm. Nhanh no, nhanh đói.
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật:
(1) Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
(2) Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
(3) Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
(4) Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án A.
Ở gà và chim ăn hạt, điều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học, không chứa dịch tiêu hóa.
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật:
(1) Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
(2) Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
(3) Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
(4) Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Ở gà và chim ăn hạt, điều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học, không chứa dịch tiêu hóa
Khi ăn cơm, răng sẽ nghiền cơm thành các miếng nhỏ hơn qua hoạt động nhai, lưỡi đảo trộn cơm với nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra và biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường đôi. Những hoạt động nào đã xảy ra với thức ăn là cơm trong khoang miệng?
a.Được biến đổi lí học và hóa học.
b.Được biến đổi lí học.
c. Không có biến đổi nào.
d.Được biến đổi hóa học.
Tình huống thực tế: Đánh răng là hoạt động quan trọng không thể thiếu mỗi sáng thức dậy. Nó giúp loại bỏ các thức ăn tồn đọng trên răng và làm sạch răng lợi. Em bé khi đánh răng thường có thói quen mở vòi nước. Nếu mỗi thành viên trong gia đình ai cũng bật vòi nước chảy tự do khi đánh răng thì sẽ tiêu tốn một lượng nước lớn không cần thiết và gây lãng phí.
a) Hãy hóa thân vào em bé đang đánh răng, bật vòi nước chảy tự do và mẹ của em bé. Mẹ hãy nhắc nhở và đưa ra một biện pháp giúp em bé loại bỏ thói quen bật vòi nước chảy tự do.
Em bé: Bật vòi nước xả
Mẹ:con không nên xả nước vì làm vậy sẽ tốn nước đấy con có đóng tiền nước nhiều lắm không,con nên nhớ tắt vòi nước khi nào sử dụng mở vòi nước con nhé
Em bé: Vâng ạ
Câu 1: hãy trình bày các hoạt động diễn ra khi thức ăn vào hệ tiêu hóa
Câu 2: giải thích câu nói '' nhai kĩ no lâu '' thì có tác dụng gì với hệ tiêu hóa
Câu 3: em hãy trình bày cơ chế khuếch tán khi oxi và khí co2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào
Câu 2 : Thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao
2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.
3.
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Các hoạt động: Nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn trong khoang miệng thuộc hoạt động tiêu hoá nào? *
A Hấp thụ chất dinh dưỡng
B Biến đổi lí học
C Biến đổi hoá học
D Thải phân
cứu tớ ! tớ cần câu này gấp
Trong các phát biểu sau:
(1) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn
(2) Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
(3) Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai và nghiền phát triển
(4) Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai, răng trước hàm và nghiền phát triển
(5) Thú ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài
(6) Một số loài thú ăn thịt có da dày đơn
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A.
Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.