Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ALEX SBM
Xem chi tiết
cuong>_< !_!
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 23:55

a) Em có thể tham khảo các mẫu vẽ trên mạng, nhớ thay số đúng với bài của mình.
b) 
-Tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đã tăng từ khoảng 3.5 triệu tấn vào năm 2005 lên đến gần 8.6 triệu tấn vào năm 2020.
- Sự tăng trưởng đáng kể trong sản lượng thủy sản chủ yếu đến từ ngành nuôi trồng, có sản lượng tăng từ khoảng 1.5 triệu tấn vào năm 2005 lên đến hơn 4.7 triệu tấn vào năm 2020.
- Sản lượng thủy sản từ khai thác cũng tăng lên trong giai đoạn này, nhưng tốc độ tăng không nhanh bằng ngành nuôi trồng.
- Sự gia tăng sản lượng thủy sản trong giai đoạn này có thể thể hiện sự phát triển của ngành công nghiệp thủy sản tại Việt Nam và đóng góp vào nền kinh tế của đất nước.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2017 lúc 10:48

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 2 2018 lúc 15:09

Đáp án B

Biểu đồ đường.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
13 tháng 1 2017 lúc 8:57

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 9 2017 lúc 9:02

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2018 lúc 9:22

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2018 lúc 4:46

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2001 và năm 2009

 

( Đơn vị: %)

- Tính bán kính đưởng tròn  r 2001 ,   r 2009 +   r 2001 = 1   đ v b k +   r 2009 = 47743 , 6 38562 , 2 = 1 , 11   đ v b k

- Vẽ:

 

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta năm 2001 và năm 2009

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Trong cơ cấu lao động theo ngành của nước ta ở cả hai năm 2001 và 2009, chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tiếp đến là dịch vụ và thấp nhất là công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).

- Giai đoạn 2001 - 2009,  lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm khá nhanh, từ 63,5% xuống còn 51,9%, giảm 11,6%.

+ Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng tăng đáng kể, từ 14,3% lên 21,6%, tăng 7,3%.

+ Tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ tăng chậm, từ 22,2% lên 26,5%, tăng 4,7%.

- Đây là sự chuyển dịch tiến bộ, phù hợp với xu thế chung, tuy nhiên sự chuyển biến này còn diễn ra chậm.

* Giải thích

- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Do nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã kéo theo sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 8 2019 lúc 17:05

Đáp án C