Giải phương trình sau :
(x-4)(3x+1)=0
(4x+2)(x²+1)=0
(x+3)(x-5)-(x+3)(2x+1)=0
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. 5.(2-3x). (x-2) = 3.( 1-3x) 2. 4x^2 + 4x + 1= 0 3. 4x^2 - 9= 0 4. 5x^2 - 10=0 5. x^2 - 3x= -2 6. |x-5| - 3= 0
Giải các phương trình tích sau: Mng giúp em với ạ.
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
c) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
e) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 f) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
g) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 h) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
i) 3x2 + 2x – 1 = 0 k) x2 – 5x + 6 = 0
l) x2 – 3x + 2 = 0 m) 2x2 – 6x + 1 = -3
a: (3x-2)(4x+5)=0
=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0
=>x=2/3 hoặc x=-5/4
b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0
=>x=3 hoặc x=-20
c: =>(x-3)(2x+5)=0
=>x-3=0 hoặc 2x+5=0
=>x=3 hoặc x=-5/2
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Giải các phương trình sau:
1. x^2-4-(x+5)(2-x)=0
2. 2x^3+4x=x^2 +2x
3. (x^2+3x+2)(x^2+3x+3)-2=0
4.(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24 =0
1)\(\Leftrightarrow2x^2+3x-14=0\)
\(\Rightarrow3^2-\left(-4\left(2.14\right)\right)=121\)
\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b+-\sqrt{D}}{2a}=\frac{-3+-\sqrt{121}}{4}\)
=>\(x=2hoặc-\frac{7}{2}\)
tối nay tôi làm tiếp cho
đây đâu phải là câu trả lời mà mk muốn hỏi
(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24=0
(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)-24=0
(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24=0
dat x^2+5x+4=y
y(y+2)-24=0
y^2+2y-24=0
y^2-4y+6y-24=0
y(y-4)+6(y-4)=0
(y-4)(y+6)=0
y-4=0 hoặc y+6=0
y=4,y=-6
TH1 x^2+5x+4=4
x^2+5x=0
x(x+5)=0
x=0 hoặc x+5=0=> x=-5
TH2 x^2+5x+4=-6
x^2+5x+10=0
=>x vo nghiệm vi x^2+5x+10>0 voi moi x
vay x=0,x=-5
giải phương trình sau đặt biến phụ
1) 2x^3+7x^2+7x+2=0
2) x^3-8x^2-8x+1=0
3) x^5+2x^4+4x^2-3x+1=0
4) x^4+x^3+x^2+x+1=0
\(2x^3+7x^2+7x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^3+4x^2\right)+\left(3x^2+6x\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+2\right)+3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x^2+3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
.......................................................................................
\(x^3-8x^2-8x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-8x\left(x+1\right)=0\)
......................................................................................
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Bài 1 : giải những các phương trình sau A. X² - 2x - 3 = 0 B. X² - 3x = 0 C. X² - 4x - 5 = 0 D. 5x² + 2x - 7 = 0 E. 2x² - 8 = 0 G. 3x² -7x + 1 = 0 H. X² - 4x + 1 = 0
a: =>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: =>x(x-3)=0
=>x=0 hoặc x=3
c: =>(x-5)(x+1)=0
=>x=5 hoặc x=-1
d: =>5x^2+7x-5x-7=0
=>(5x+7)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-7/5
e: =>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-4
h: =>x^2-4x+4-3=0
=>(x-2)^2=3
=>\(x=2\pm\sqrt{3}\)
Giải các phương trình sau: a) 5x+9 = 2x b) (x+1).(4x-3)= (2x+5)(x+1) c) x/x-2 +x/x+2 = 4x/ x²-4 d) 11x-9= 5x+3 e) (2x+3)(3x-4) =0
c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)
<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)
<=>x2+2x+x2-2x=4x
<=>2x2-4x=0
<=>2x(x-2)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có nghiệm là S={0}
d) 11x-9=5x+3
<=>11x-5x=9+3
<=>6x=12
<=>x=2
Vậy pt trên có nghiệm là S={2}
e) (2x+3)(3x-4) =0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}
a) 5x+9 =2x
<=> 5x-2x=9
<=> 3x=9
<=> x=3
Vậy pt trên có nghiệm là S={3}
b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)
<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0
<=>(x+1)(2x-8)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}
c)
<=>
<=>x2+2x+x2-2x=4x
<=>2x2-4x=0
<=>2x(x-2)=0
<=>
Vậy pt trên có nghiệm là S={0}
d) 11x-9=5x+3
<=>11x-5x=9+3
<=>6x=12
<=>x=2
Vậy pt trên có nghiệm là S={2}
e) (2x+3)(3x-4) =0
<=>
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}