Những câu hỏi liên quan
Lợi Phan
Xem chi tiết
Trang Triệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 20:20

Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì 

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được

\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow2m+3=2\)

\(\Leftrightarrow2m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đinh Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
21 tháng 12 2016 lúc 16:20

a) Vì đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1)

=> x = 1, y = -1

Thay vào: 

y = 2mx + 3

-1 = 2m . 1 + 3

-1 = 2m + 3

 -1 -3 = 2m

     -4 = 2m

=> -2 = m

Thay vào: 

y = (n-1)x - 2

-1 = (n-1) . 1 - 2

-1 =  n - 1 - 2

-1 = n - 3

 -1 + 3 = n

=> 2 = n

b) Từ câu a ta có:

(d1) y = -4x + 3

(d2) y = x - 2

Rồi bạn lập bảng giá trị ra là có thể vẽ được mà

c) Mình chịu :((

Cỏ dại
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Thu Hiền
26 tháng 3 2016 lúc 9:18

- Ta có \(y'=4x^3-4m^2x;y'=0\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x^2=m^2\end{cases}\) Điều kiện có 3 điểm cực trị : \(m\ne0\)

- Tọa độ 3 điểm cực trị : A (0;1); B \(\left(-m;1-m^4\right),C\left(m;1-m^4\right)\)

- Chứng minh tam giác ABC cân đỉnh A. Tọa độ trung điểm I của BC là I \(\left(0;1-m^4\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AI.BC=m^4\left|m\right|=\left|m\right|^5=32\Leftrightarrow m=\pm2\left(tm\right)\)

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 12 2021 lúc 19:55

a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2) 

(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2 

<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3 

Vậy (d) : y = -2x - 2 

b, bạn tự vẽ nhé 

c, Cho x = 0 => y = -2 

=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2 

Cho y = 0 => x = -1 

=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1 

Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt ) 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
5 tháng 12 2021 lúc 19:19

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1   <=>   \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92  <=>  m=−3

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10

<=>  mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0

<=>  m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0

Để M cố định thì:  \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0   <=>   \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân
5 tháng 12 2021 lúc 19:37

????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hà Quyên
Xem chi tiết