Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Chill Sooah weverse
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:13

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)

Bình luận (1)
nguyễn nhat anh
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
5 tháng 6 2020 lúc 13:42

A B C D H 8cm 6cm

                      Giải

a) Xét\(\Delta AHB\)\(\Delta BCD\)có:

        \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^o\)

       \(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (so le trong)

    =>\(\Delta AHB~\Delta BCD\) (g.g)

b) Xét\(\Delta AHD\)\(\Delta AHB\)có:

        \(\widehat{AHD}=\widehat{BHA}=90^o\)

        \(\widehat{DAH}=\widehat{ABH}\)(cùng phụ\(\widehat{HAB}\))

 =>\(\Delta AHD~\Delta AHB\) (g.g)

Mà ở cmt ta thấy\(\Delta AHB~\Delta BCD\)

Suy ra\(\Delta AHD~\Delta DCB\) (tính chất bắc cầu)

c) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BCD có:

            \(BD^2=BC^2+DC^2\)

            \(BD^2=6^2+8^2\)   

           \(BD^2=36+64\)

           \(BD=\sqrt{100}=10\left(cm,BD>0\right)\)

  Xét tam giác vuông ABD có:

     \(AH=\frac{AB.AD}{BD}=\frac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

 Áp dụng tính tính chất Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB có:

        \(AB^2=AH^2+HB^2\)

        \(8^2=4,8^2+HB^2\)

        \(HB^2=8^2-4,8^2\)

        \(HB^2=40,96\)

        \(HB=\sqrt{40,96}=6,4\left(cm,HB>0\right)\)

=> \(HD=BD-HB=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)

Còn HC bn tự tính nhé!

 #hoktot<3# 

    

            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Sữa
Xem chi tiết
nguyen dan nhi
Xem chi tiết
Toàn Lê
Xem chi tiết
Thới Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Quốc Hiếu
31 tháng 7 2016 lúc 6:52

Bạn gì ơi, làm quen nha ^^

Bình luận (0)
nguyen thi huong loan
31 tháng 3 2019 lúc 22:24

A B C D 6 8 E H

a)BC=AB2+AC2  ( định lí Pitago)

=> BC=10

Dựa vào t/c đường phân giác ta có

AB/AD=BC/DC=AB+BC/ AD+DC= 16/8=2

=> AD= 3; DC=5

=>AD/DC= 3/5

b)có GÓC A =GOC E= 90 ĐỘ

VÀ GÓC ABD =GÓC EBC (VÌ BD LA BD GÓC ABC)

=>TG ABD đồng dạng tam giác EBC(gg)

c) d) cũng khá dễ nên bạn tự làm nha (gợi ý kết hợp b,c để gải d)

Bình luận (0)
Đào Bình	Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 6 2020 lúc 10:57

Hình vẽ bị lỗi. Bạn thông cảm!

a) Xét \(\Delta\)KBA và \(\Delta\)CDB có: 

^BKA = ^DCB = 90 độ 

^KBA = ^CDB ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)KBA ~ \(\Delta\)CDB  (g-g) 

b) Xét \(\Delta\)ADB  có: 

\(S\left(ADB\right)=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AK.BD\)(1)

mà AB = 8cm ; AD = BC = 6cm ( ABCD là hình chữ nhật) ; BD = \(\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)(cm)

(1) => AD.AB = AK.BD => AK = 6.8 : 10 = 4,8 ( cm) 

\(S\left(KBA\right)=\frac{1}{2}AK.KB\)

với KA = 4,8 cm và KB = \(\sqrt{AB^2-AK^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4\)(cm)

=> \(S\left(KBA\right)=\frac{1}{2}AK.KB=\frac{1}{2}4,8.6,4=15,36\)(cm^2)

c) Áp dụng tính chất phân giác ta có: 

\(\frac{BA}{BD}=\frac{FA}{FD};\frac{BK}{BA}=\frac{EK}{EA}\)(1)

Xét \(\Delta\)BAK và \(\Delta\)BDA có: ^BKA = ^BAD = 90 độ và ^B chung 

=> \(\Delta\)BAK ~ \(\Delta\)BDA ( g-g) 

-> \(\frac{BA}{BD}=\frac{BK}{BA}\)(2)

Từ (1); (2) => \(\frac{FA}{FD}=\frac{EK}{EA}\)=> EA.FA= EK.FD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 23:46

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔABD vuông tại A có

\(\widehat{ADB}\) chung

Do đó: ΔHAD\(\sim\)ΔABD

b: BD=25cm

AH=12cm

c: XétΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HD\cdot HB\)

Bình luận (0)