hãy nêu phạm vi của khu vực trung và nam mĩ
- Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam
- Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ
câu 1:Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực khu vực Trung và Nam Mĩ ?
câu 2:Trình bày các đặc điểm dân cư của khu vực Trung và Nam Mĩ ?
câu 3:Nêu nơi phân bố của cảnh quan rừng xích đạo xanh quanh nă,thảo nguyên ở khu vực Trung và Nam Mĩ ?
câu 4::Nêu nơi phân bố của nghành công nghiệp khai khoáng,sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm ở Trung và Nam Mĩ ?
câu 5:Nêu cấc dạng địa hình chính ở khu vực Trung và Nam Mĩ ?
câu 6:Nêu tên đồng bằng có diện tích lớn nhất ?
câu 7:Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng Amadon ?
giúp mình với!mai mình phải làm bài kiểm tra địa rồi.
Câu 1: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.
Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.
Câu 2:
-Trung-Nam mĩ:
+Dân cư: Thành phần dân cư chủ yếu là người lai.
Câu 6: Đồng bằng Nam Bộ ( của Việt Nam thì nso là lớn nhất rồi)
Dựa vào thông tin mục I, và hình 11.1, hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
- Nêu đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.
- Phạm vi lãnh thổ: Khu vực Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia, có diện tích khoảng 4,5 triệu km, bao gồm hai bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở phía đông nam của châu Á, trong khoảng vĩ độ từ 28°B đến 10°N và trong khoảng kinh độ từ 92°Đ đến 152°Đ.
+ Vị trí tiếp giáp: phía bắc giáp khu vực Đông Á; phía tây giáp khu vực Nam Á và vịnh Ben-gan; phía đông giáp Thái Bình Dương; phía nam giáp Ôxtrâylia và Ấn Độ Dương.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
- Thuận lợi:
+ Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia, nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật và các vành đai sinh khoáng tạo nên một khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.
+ Khu vực Đông Nam Á có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua, đặc biệt có eo biển Ma-lắc-ca là một trong những đầu mối hàng hải lớn, góp phần vận chuyển hàng hóa từ châu Âu, châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á đến Đông Á và ngược lại.
+ Là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn khiến khu vực Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc.
- Khó khăn:
+ Thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai, như: bão, động đất, núi lửa, sóng thần,...
+ Vị trí địa - chính trị quan trọng của Đông Nam Á đã ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trong khu vực.
a)Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ của khu vực Bắc Mĩ
b)Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ của khu vực Nam Mĩ
nêu giới hạn và phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ
Nêu giới hạn và phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ:
- Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam
- Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
Vị trí:+ Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực nam.
+ Bắc mĩ nằm trải dài từ vùng cực bắc cho tới khoảng vĩ tuyến 15°B.
+Châu mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây.
Giới hạn:
+ Khu vực trung và nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ
+ Bắc mĩ chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
+Châu mĩ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng cận cực nam.
Trình bày vị trí và phạm vi lãnh thỗ của khu vực trung và nam mĩ
gồm :
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
vị trí:bao gồm eo đất trung mĩ,các quần đảo trong vùng biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ.
Đọc thông tin và quan sát hình 11.1, hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á:
- Đông Nam Á nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Úc.
- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Diện tích: 4,5 triệu km2, nằm từ khoảng vĩ độ 28oB đến khoảng vĩ độ 10oN, phần lớn nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á:
- Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển
- Tạo cho Đông Nam Á có một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc
- Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất xủa người dân.
C1: Lập bảng so sánh đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ và khu vực Nam Mĩ
C2: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp Bắc Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
C3: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm chủ yếu
C4: Kể tên và sự phân bố của ngành công nghiệp Bắc Mĩ. Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì lại có thời kì bị sa sút
giúp mik với mai kt giữa kì rồi
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
Nêu khái quát khu vực trung và nam mĩ
bạn có thể tham khảo tại ấy : https://hoidap247.com/cau-hoi/269441
Tham khảo @@
1. Khái quát tự nhiên.
Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
Bao gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.
a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Khí hậu:
+Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Có sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.
- Địa hình:
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
b) Khu vực Nam Mĩ.
Khu vực | Đặc điểm địa hình | Thảm thực vật |
Phía Tây | Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng. | Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp. |
Ở giữa | Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata. | Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
|
Phía Đông | Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh. | Rừng rậm nhiệt đới ẩm |