Co thể giúp tôi trả lời câu này Được không
Tìm nghiệm của đa thức 𝐵(𝑥) = 3/2(𝑥 + 5) - (7/2 - 𝑥)
7) a) Tìm giá trịnhỏnhất của biểu thức: 𝐴=(𝑥−1)(𝑥−3)+11
b) Tìm giá trịlớn nhất của biểu thức: 𝐵=5−4𝑥2+4𝑥
c) Cho 𝑥–𝑦=2. Tìm giá trịlớn nhất của đa thức 𝐵=𝑦2−3𝑥2
8) Tìm số𝑎đểđa thức 𝑥3−3𝑥2+5𝑥+𝑎chia hết cho đa thức 𝑥−2
\(7,\\ a,A=x^2-4x+3+11=\left(x-2\right)^2+10\ge10\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=2\\ b,B=-\left(4x^2-4x+1\right)+6=-\left(2x-1\right)^2+6\le6\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,x-y=2\Leftrightarrow x=y+2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3x^2=y^2-3\left(y+2\right)^2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3y^2-12y-12=-4y^2-12y-12\\ \Leftrightarrow B=-\left(4y^2+12y+9\right)-3=-\left(2y+3\right)^2-3\le-3\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(8,\\ \Leftrightarrow x^3-3x^2+5x+a=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=2\Leftrightarrow8-12+10+a=0\Leftrightarrow a=-6\)
7) a) Tìm giá trịnhỏnhất của biểu thức: 𝐴=(𝑥−1)(𝑥−3)+11
b) Tìm giá trịlớn nhất của biểu thức: 𝐵=5−4𝑥2+4𝑥
c) Cho 𝑥–𝑦=2. Tìm giá trịlớn nhất của đa thức 𝐵=𝑦2−3𝑥2
8) Tìm số𝑎đểđa thức 𝑥3−3𝑥2+5𝑥+𝑎chia hết cho đa thức 𝑥−2
Bài 7:
a.
$A=(x-1)(x-3)+11=x^2-4x+3+11=x^2-4x+14$
$=(x^2-4x+4)+10=(x-2)^2+10\geq 10$
Vậy gtnn của $A$ là $10$ khi $x=2$
b.
$B=5-4x^2+4x=6-(4x^2-4x+1)=6-(2x-1)^2\leq 6$
Vậy gtln của $B$ là $6$ khi $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
c.
$x-y=2\Rightarrow x=y+2$. Khi đó:
$B=y^2-3x^2=y^2-3(y+2)^2=y^2-(3y^2+12y+12)=-2y^2-12y-12$
$=6-2(y^2+6y+9)=6-2(y+3)^2\leq 6$
Vậy $B_{\max}=6$
Bài 8:
Đặt $f(x)=x^3-3x^2+5x+a$
Theo định lý Bê-du, để $f(x)\vdots x-2$ thì $f(2)=0$
$\Leftrightarrow 6+a=0$
$\Leftrightarrow a=-6$
Bài 8 cách khác:
$x^3-3x^2+5x+a=x^2(x-2)-x(x-2)+3(x-2)+(a+6)$
$=(x-2)(x^2-x+3)+(a+6)$
Vậy $x^3-3x^2+5x+a$ chia $x-2$ có dư là $a+6$
Để phép chia là chia hết thì số dư phải bằng $0$
Tức là $a+6=0$
$\Rightarrow a=-6$
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 𝐴=(𝑥−1)(𝑥−3)+11
b) Tìm giá trịlớn nhất của biểu thức: 𝐵=5−4𝑥2+4𝑥
c) Cho 𝑥–𝑦=2. Tìm giá trịlớn nhất của đa thức 𝐵=𝑦2−3𝑥2
a) \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)
\(=x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)+11\)
\(=x^2-3x-x+3+11\)
\(=x^2-4x+14\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)+10\)
\(=\left(x-4\right)^2+10\)
Vì \(\left(x-4\right)^2\) ≥ 0
⇒ A ≥ 10
Min A=10 ⇔ x=4
b) tương tự
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: a)𝑥 𝜖 𝐵(5) 𝑣à 21 ≤ 𝑥 ≤ 36; b)𝑥 𝜖 𝐵(8) 𝑣à 18 ≤ 𝑥 < 72 c)𝑥 𝜖 Ư(12) 𝑣à 2 < 𝑥 ≤ 8; d)𝑥 𝜖 Ư(24) 𝑣à 𝑥 < 18 e)𝑥 ⋮ 15 𝑣à 0 < 𝑥 ≤ 40; f)18 ⋮ 𝑥 𝑣à 2 ≤ 𝑥 < 12 g) 6̅̅𝑥̅̅7̅ ⋮ 3 h) ̅𝑥̅̅45̅̅̅𝑦̅ ⋮ 2, 3,5 𝑣à9
a: \(x\in\left\{25;30;35\right\}\)
b: \(x\in\left\{24;32;40;48;56;64\right\}\)
c: \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)
cho biểu thức
M = 2 √ x /√ x − 3 − x + 9 √ x/ x − 9 = 2 𝑥/ 𝑥 − 3 − 𝑥 + 9 𝑥 /𝑥 − 9 và N = x + 5 √ x/ x − 25 𝐵 = 𝑥 + 5 𝑥 𝑥 − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 9 , x ≠ 25 𝑥 ≥ 0 , 𝑥 ≠ 9 , 𝑥 ≠ 25
1, rút gọn M
2 Tìm các giá trị của x thỏa mãn M/N.(căn x + 3)=3x-5
1) Rút gọn biểu thức M: M = (2√x)/(√x - 3) - (x + 9√x)/(x - 9) = (2√x(x - 9) - (x + 9√x)(√x - 3))/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 18√x - x√x + 9x + 9x - 27√x - 9√x + 27 )/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 36√x + 27x)/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36) + 27x) /(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36 + 27))/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 9))/( √x - 3)(x - 9) Do đó biểu thức M Rút gọn là: M = (x(2√x - 9))/(√x - 3)(x - 9) 2) Tìm các giá trị của x ă mãn M/N.(căn x + 3) = 3x - 5: Ta có phương trình: M/N.(căn x + 3) = 3x - 5 Đặt căn x + 3 = t, t >= 0, ta có x = t^2 - 3 Thay x = t^2 - 3 vào biểu thức M/N, ta có: M/N = [(t^2 - 3)(2√(t^2 - 3) - 9)]/[(t^2 - 3 + 5)t] = [(2(t^2 - 3) √(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3))]/(t^3 + 2t - 3t - 6) = [2(t^2 - 3)√(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3)]/(t(t - 1)(t + 2)) Đặt u = t^2 - 3, ta có: M/N = [2u√u - 9u]/((u + 3)(u + 2)) = [u(2√u - 9)]/((u + 3)(u + 2)) Đặt v = √u, ta có: M/N = [(v^ 2 + 3)(2v - 9)]/[((v^2 + 3)^2 - 3)(v^2 + 2)] = [(2v^3 - 18v + 6v - 54)]/[ ( (v^4 + 6v^2 + 9) - 3)(v^2 + 2)] = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 6v^2 + 6v^2 - 9v^2 + 18) = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) Ta cần tìm các giá trị của v đối xứng phương trình M/N = 3x - 5: (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3(t^2 - 3) - 5 (2v ^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3t^ 2 - 14 (2v^3 - 12v - 54) = (v^4 + 12v^2 + 18)(3t^2 - 14) Tuy nhiên, từ t = √(t^2 - 3), ta có v = √u = √(t^2 - 3) => (2(v^2)^3 - 12(v^2) - 54) = ((v^2)^4 + 12(v^2)^2 + 18) (3(v^2 - 3) - 14) => 2v^
Biến đổi về các hằng đẳng thức, tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) 𝐴 = −𝑥^2+ 2𝑥 + 5
b) 𝐵 = −𝑥^2− 8𝑥 + 10
c) 𝐶 = −3𝑥^2+ 12𝑥 + 8
d) 𝐷 = −5𝑥^2+ 9𝑥 − 3
e) 𝐸 = (4 − 𝑥)(𝑥 + 6) f)
𝐹 = (2𝑥 + 5)(4 − 3𝑥)
g) 𝐺 = (2 − 3𝑥)(2𝑥 + 3)
a: Ta có: \(A=-x^2+2x+5\)
\(=-\left(x^2-2x-5\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1-6\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2+6\le6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
b: Ta có: \(B=-x^2-8x+10\)
\(=-\left(x^2+8x-10\right)\)
\(=-\left(x^2+8x+16-26\right)\)
\(=-\left(x+4\right)^2+26\le26\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-4
c: Ta có: \(C=-3x^2+12x+8\)
\(=-3\left(x^2-4x-\dfrac{8}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-4x+4-\dfrac{20}{3}\right)\)
\(=-3\left(x-2\right)^2+20\le20\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
d: Ta có: \(D=-5x^2+9x-3\)
\(=-5\left(x^2-\dfrac{9}{5}x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=-5\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{9}{10}+\dfrac{81}{100}-\dfrac{21}{100}\right)\)
\(=-5\left(x-\dfrac{9}{10}\right)^2+\dfrac{21}{20}\le\dfrac{21}{20}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{9}{10}\)
e: Ta có: \(E=\left(4-x\right)\left(x+6\right)\)
\(=4x+24-x^2-6x\)
\(=-x^2-2x+24\)
\(=-\left(x^2+2x-24\right)\)
\(=-\left(x^2+2x+1-25\right)\)
\(=-\left(x+1\right)^2+25\le25\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
f: Ta có: \(F=\left(2x+5\right)\left(4-3x\right)\)
\(=8x-6x^2+20-15x\)
\(=-6x^2-7x+20\)
\(=-6\left(x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{10}{3}\right)\)
\(=-6\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{7}{12}+\dfrac{49}{144}-\dfrac{529}{144}\right)\)
\(=-6\left(x+\dfrac{7}{12}\right)^2+\dfrac{529}{24}\le\dfrac{529}{24}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{7}{12}\)
Rút gọn a) 𝐴 = 𝑥^ 2 (𝑎 − 𝑏) + 𝑏(1 − 𝑥) + 𝑥(𝑏𝑥 + 𝑏) − 𝑎𝑥(𝑥 + 1) b) 𝐵 = 𝑥 2 (11𝑥 − 2) + 𝑥 2 (𝑥 − 1) − 3𝑥(4𝑥 2 − 𝑥 − 2)
b: Ta có: \(B=x^2\left(11x-2\right)+x^2\left(x-1\right)-3x\left(4x^2-x-2\right)\)
\(=11x^3-2x^2+x^3-x^2-12x^3+3x^2+6x\)
\(=6x\)
b) 𝑥∈ Ư(45), 𝑥∈ Ư(30) và x lớn nhất.
c) 𝑥∈𝐵(6),𝑥∈𝐵(8) và x nhỏ nhất khác 0.
d) 𝑥∈ Ư(50) và x>5.
\(b,x=ƯCLN\left(45,30\right)=15\\ c,x=BCNN\left(6,8\right)=24\\ d,x\in\left\{10;25;50\right\}\)
b: x=15
c: x=24
d: \(x\in\left\{10;50\right\}\)
Chứng tỏ rằng 𝑥 = −2 không phải là nghiệm của đa thức 𝐹(𝑥) = 𝑥 2 + 5𝑥 − 3
F(x) = x2 + 5x - 3
F(-2) = (-2)2 + 5(-2) - 3 = 4 - 10 - 3 = -9 \(\ne\) 0
Vậy x = -2 không phải nghiệm của đa thức F(2) = x2 + 5x - 3
Chúc bn học tốt!