Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 3 2022 lúc 14:45

\(m_{Cu}=12g\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{12}{64}=0,1875mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{kl}-m_{Cu}=24-12=12g\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{14}mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

           \(\dfrac{12}{64}\)      \(\dfrac{12}{64}\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

              \(\dfrac{9}{28}\)         \(\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=\dfrac{12}{64}+\dfrac{9}{28}=\dfrac{57}{112}mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{57}{112}\cdot22,4=11,4l\)

Vũ Phan Huyền Diệu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 3 2023 lúc 20:45

Bạn xem lại xem đề có thiếu gì không nhé.

Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 15:25

a)

\(CuO + H_2\xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = \dfrac{12-0,1,56}{64}=0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2} = 0,05(mol)\\ n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1(mol)\\ \%m_{Fe_2O_3} =\dfrac{0,05.160}{0,05.160 + 0,1.80}.100\% = 50\%\\ \%m_{CuO} = 50\%\)

\(c) n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} + n_{CuO} = 0,05.3 + 0,1 = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)

\(d) n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ m_{H_2O} = 0,25.18 = 4,5(gam)\)

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 8:59

Bài 11:

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,01 -----> 0,03 ---> 0,02

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,05 ---> 0,05 -> 0,05

\(b,m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,03+0,05\right).22,4=1,792\left(l\right)\)

Bài 12:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{8-0,15,16}{56}=0,1\left(mol\right)\\ CTHH:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,1:0,15=2:3\\ CTHH:Fe_2O_3\)

hoàng lê kiệt
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 5 2022 lúc 13:42

a)

Kim loại màu đỏ không tan là Cu

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

            0,05<-----------0,05-->0,05

=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

               0,1----------------------->0,3

=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,35---->0,35

=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 19:51

1)

Phần trăm O trong oxit là 100% -76% = 24%

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

Ta thấy : 

m khí tăng = m O(oxit) = 9,6(gam)

=> m1 = 9,6/24% = 40(gam)

n O(oxit) = 9,6/16 = 0,6(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m kim loại = m oxit - m O = 40 - 0,6.16 = 30,4(gam)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

=> m Cu = m 2 = 30,4 - 0,2.56 = 19,2(gam)

b)

n CuO = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)

Ta có : 

n O(trong oxit sắt) = n O(oxit) - n O(trong CuO) = 0,6 -0,3 = 0,3(mol)

Ta thấy : 

n Fe : n O = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3

Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 17:55

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%

Thùy Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 10:44

undefined