CuO+H2-to->Cu+H2O
0,1-----0,1---------0,1
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O
nCu=6,4\64=0,1 mol
=>mFe=12-6,4=5,6g
=>nFe=5,6\56=0,1 mol
=>VH2=(0,1+0,15).22,4=5,6l
CuO+H2-to->Cu+H2O
0,1-----0,1---------0,1
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O
nCu=6,4\64=0,1 mol
=>mFe=12-6,4=5,6g
=>nFe=5,6\56=0,1 mol
=>VH2=(0,1+0,15).22,4=5,6l
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp trên.
c) Khử hoàn toàn 56 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta thu được 43,2 gam hỗn hợp hai kim loại. hãy tính thể tích khí hiđro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Biết lượng các khí dùng dư là 20%.
Bài 2: Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp các chất oxit sắt từ và sắt (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
a) Nếu thu được 26,2 gam sắt người ta phải dùng 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tínhkhối lượng hỗn hợp hai oxit đã dùng.
b) Để khử hoàn toàn 49,2 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta phải dùng 17,92 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi oxit và khối lượng sắt sinh ra. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất là 100%.
Để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với V lít khí H2 (đktc), sau phản ứng thu được 14,4 gam hỗn hợp 2 kim loại.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính V.
Khử hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm Cuo và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích H2 tham gia phản ứng ở đktc bt CuO chiếm 20% khối lượng hỗn hợp
Bài 5. Cho 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu
Bài 3. Để khử 16g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao người ta dùng 16,8 lít khí H2 (đktc). Sau pư kết thúc, tính khối lượng kim loại sắt thu được?
Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:
a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?
Khử 2,4 g hh gồm Fe2O3 và CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao . Sau pư thu hh chất rắn gồm 2 kim loại. Hòa tan kl bằng dd HCL thu 0.448l H2(đktc)
a. Viết các ptpu
b. Tính % kl mỗi oxit (.) hh đầu
c tính kl kim loại tạo thành
Bài 3: Cho 15,6 lít H2 khử hết a gam hỗn hợp gồm ZnO và Fe3O4. Sau phản ứng thu được 5,6g sắt.
a) Viết PTHH.
b) Tính a.
c) Tính phần trăm khối lượng của oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4: Dùng H2 để khử hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Sau phản ứng thu được 15g hỗn hợp 2 kim loại có tỉ lệ số mol lần lượt là: \(\frac{n_{Cu}}{n_{Fe}}=\frac{1}{3}\). Tính thể tích H2 đã dùng.