Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Trong thực tế, các bác nông dân thường canh tác, trồng trọt nhiều loại cây trên cùng một mảnh đất mà không ảnh hướng đến năng suất. Ví dụ: Người ta có thể trồng cây cà phê dưới rừng cao su; trồng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng hoặc cây khoai môn dưới bóng cây chuối,...
Theo em, tại sao các bác nông dân có thể trồng xen canh các loại cây như vậy?
Câu 1: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein ?
A. Cây họ đậu, lúa, khô dầu dừa B. Bột cá, đậu nành, khô dầu mè
C. Lúa, ngô, khoai, sắn D.Rơm lúa, cỏ, các loại rau
Câu 2: Bột cá có nguồn gốc từ ?
A. Chất khoáng B. Động vật
C. Thực vật D. Vitamin
Câu 3: Gluxit khi qua đường tiêu hóa được biến đổi thành :
A. Ion khoáng B. Axit amin
C. Glyxerin D.Đường đơn
Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu là
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu là
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần của cây họ đậu lấy chất gì ở các cây này và chúng có hình thức hô hấp như thế nào?
Câu 45. Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Cho các hiện tượng sau:
I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
II. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
IV. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Chọn A
Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
Xét các hiện tượng của đề bài:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.
4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.
Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài
Cho các hiện tượng sau:
I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
II. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
IV. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Chọn A
Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
Xét các hiện tượng của đề bài:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.
4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.
Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài