Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:32

AB<AC nên góc B>góc C

góc ADB=góc DAC+góc C

góc ADC=góc DAB+góc B

mà góc DAC=góc DAB, góc C<góc B

nên góc ADB<góc ADC

lê tiến anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:26

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: Xét ΔABE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:06

Câu 3 là phần c nha

 

Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:55

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

 cre baji

Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:17

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Long Hoàng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
28 tháng 4 2024 lúc 14:09

Hình đâu 

Lương Hải Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:52

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: vuônggóc BC, cắt AC tại H

Xet ΔCDH vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCAB

c: BD/DC=AB/AC=4/3

Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2022 lúc 19:11

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

DO đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

Hoàng Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:17

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

c) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết