Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Ngọc
5 tháng 5 2021 lúc 9:42

mH2SO4= \(\dfrac{300.7,35}{100}=22,05g\)

nH2SO4= \(\dfrac{22,05}{98}=0,225 mol\)

mHCl= \(\dfrac{200.7,3}{100}=14,6g\)

nHCl= \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

                         H2SO4 + 2HCl → 2H2O + Cl2 ↑+ SO

n trước pư        0,225      0,4

n pư                  0,2  ←    0,4     →  0,4   → 0,2 → 0,2 mol

n sau  pư   dư 0,025       hết

a) mCl2= 0,2. 71= 14,2g

    mSO2= 64. 0,2= 12,8g

    mH2O= 18. 0,4=7,2g

mdd sau pư=  300 +200 -14,2 -12,8= 473g

C%dd H2O\(\dfrac{7,2.100}{473}=1,52\)%

b) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H

     x  →  2x     →      x        → x

     Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2

      y → 2y      →     y        → y

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.

Ta có hệ phương trình:

    24x + 56y = 8,7              x= \(\dfrac{5}{64}\)

                                   ⇒

      2x   +  2y  = 0,4             y= \(\dfrac{39}{320}\)

VH2= 22,4. \((\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320})\)= 4,48l

mhh MG(OH)2, Fe(OH)2= 8,7 +250 - 2.(\(\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320}\)) = 2258,3g

mMg=24. \(\dfrac{5}{64}\)=1.875g

mFe= 8,7-1,875= 6,825g

 

Quang Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng là \(NaCl\)

\(c,n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_3}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4(g)\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:31

Câu trên mình sai nha

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng gồm \(HCl\) dư và \(NaCl\)

\(c,n_{HCl(dư)}=0,5-0,2.2=0,1(mol);n_{NaCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{dd sau p/ứ}}=m_{HCl(dư)}+m_{NaCl}=0,1.36,5+0,4.58,5=27,05(g)\)

Nguyễn Hải Long
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 5 2022 lúc 21:56

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2-->0,4----->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)

c)

mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)

Đào Trà
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
10 tháng 1 2021 lúc 22:30

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 10:15

a) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> nH2=0,3(mol)

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

 \(m_{ct}=m_{kl}+m_{HCl}-m_{H_2}=10,4+0,6.36,5-0,3.2=31,7\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 7:12

Chọn C.

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:14

a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)

b) 
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)

=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)

=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)

=> \(0,6.V_1^2=0,6\)

=> V1 = 1 (l)

=> V2 = 2 (l)

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)

Vương hổ quyền
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 20:44

a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)

Theo PTHH : 

n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)

V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)

m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)

d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)

m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)

Sau phản ứng : 

m dd = 8,1 + 450  -0,45.2 = 457,2(gam)

C% AlCl3 = 40,05/457,2  .100% = 8,76%

Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2022 lúc 23:47

a)

\(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{250.7,3\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S

Do nHCl(bđ) > 2.nkhí => HCl dư

Gọi số mol Zn, ZnS là a, b (mol)

=> 65a + 97b = 8,1 (1)

\(n_{khí}=n_{H_2}+n_{H_2S}=a+b=0,1\) (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,05 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{ZnS}=0,05.97=4,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nZnCl2 = 0,1 (mol) => mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

nHCl(dư) = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol) => mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

mdd sau pư = 8,1 + 250 - 0,05.2 - 0,05.34 = 256,3 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{256,3}.100\%=5,3\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{256,3}.100\%=4,3\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\overline{M}_X=\dfrac{0,05.2+0,05.34}{0,05+0,05}=18\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

Trịnh Hưởng
25 tháng 3 2022 lúc 21:21

Ok