a) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> nH2=0,3(mol)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{ct}=m_{kl}+m_{HCl}-m_{H_2}=10,4+0,6.36,5-0,3.2=31,7\left(g\right)\)
a) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> nH2=0,3(mol)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{ct}=m_{kl}+m_{HCl}-m_{H_2}=10,4+0,6.36,5-0,3.2=31,7\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch axit HCl 7,3%(vừa đủ) Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
a) viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
C) tính khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng
Hoà tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột X gồm Mg, Al, Al2O3, MgO bằng một lượng vừa đủ 796 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,368 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch H2So4 2M sau phản ứng thu được v lít khí (đktc)
a)tìm giá trị của V
b) tính thể tích dung dịch H2So4 đủ dùng
Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). - Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Theo các bước sau: + Viết các PTHH xảy ra. + Tính của khí thu được (H2). +Dựa vào PTHH tính => =>%MgO.
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
1) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong V ml dung dịch HCl 20% (d = 1,12g/ml) vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68 lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B. Tỉ khối của A so với hiđro là 10.
a)Tính % khối lượng mỗi khí trong A
b)Tính m, V
c)Tính nồng độ %, nồng độ molcủa chất tan trong dung dịch B
Hòa tan 9,6g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã sử dụng
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được