Cho tam giác RPQ vuông tại P có góc R = 60 độ, RQ=6. Giải tam giác vuông
Cho tam giác QRS vuông tại Q có QS =8, R = 60 độ. Giải tam giác vuông
\(\sin\widehat{R}=\dfrac{QS}{RS}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow RS=8:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\\ QR=\sqrt{RS^2-QS^2}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(pytago\right)\)
Cho tam giác DEF vuông tại D có ED = 4cm góc F bằng 60 độ. Giải tam giác vuông
Ta có \(\sin\widehat{F}=\dfrac{ED}{EF}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow EF=4\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\\ DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Cho tam giác LKM vuông tại K có góc M = 30 độ, ML = 6. Giải tam giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 °. Tia phân giác của góc ABCcho tam giác abc vuông tại a có góc b = 60 độ . tia phân giác của góc b cắt ac tại e , kẻ eh vuông góc đc tại h a) chứng minh tam giác abe = tam giác hbe b) hb=hc C) từ H kẻ đường thẳng song song với BE cắt AC ở K .c/m🔺AHK là tam giác đều d) gọi I là giao điểm của BA và HE. Chúng minh IE>EH
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
b: Xét ΔEBC có góc EBC=góc ECB
nên ΔEBC cân tại E
mà EH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC
d: Xét ΔEAI vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có
EA=EH
góc AEI=góc HEC
=>ΔEAI=ΔEHC
=>EI=EC>EH
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC= 5cm, góc B = 60 độ. Giải tam giác ABC
Cho tam giác MEH vuông tại E có góc H bằng 60°, MH = 11. Giải tam giác vuông MEH
Lời giải:
$\widehat{EMH}=90^0-\widehat{MHE}=90^0-30^0=60^0$
$ME=MH\sin \widehat{MHE}=11.\sin 60^0=\frac{11\sqrt{3}}{2}$ (cm)
$EH=MH\cos \widehat{MHE}=11\cos 60^0=\frac{11}{2}$ (cm)
cho tam giác abc vuông tại a có góc b = 60 độ . tia phân giác của góc b cắt ac tại e , kẻ eh vuông góc bc tại h
a) c/m tam giác abe = tam giác hbe và hb=hc
Cho tam giác OMN vuông tại O , biết góc B=60 độ, có đường phân giác MI, Từ I kẻ IK vuông góc MN tại K thì tam giác OMK là tam giác gì? *
vuông
cân
đều
vuông cân
câu 1: cho tam giác MNP vuông tại M có MPN = 60 độ. Tính số đo của MNP
câu 2: cho tam giác ABC. kẻ AK vuông góc với BC tại K. Biết AC = 20cm, AK = 12cm, BK = 9cm
a) Tính Chu Vi của tam giác ABC
mn giúp e vs 1h15 e nộp r
Câu 1;
xét ΔMNP có: \(\widehat{MPN}+\widehat{MNP}+\widehat{NMP}=180^o\\ \Rightarrow90^o+60^o+\widehat{MNP}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{MNP}=30^o\)