Những câu hỏi liên quan
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Đinh Quốc Gia Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 18:38

\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)

PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=9n\) (g/mol)

Ta có bảng sau : 

nIIIIII
MR91827
Kết luậnLoạiLoạiNhôm (Al)

Vậy kim loại R là nhôm (Al)

ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)

Khách vãng lai đã xóa

nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)

- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)

Theo đề: 7,56________________0,84 (g)

=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56

<=> 1,68M(R)= 15,12n

+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)

+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)

+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)

+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)

=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
3 tháng 6 2023 lúc 8:34

Nếu A không có K:

\(\%m_K=\dfrac{10,66}{29,34+10,66}\cdot100\%=26,65\%\ne29,35\%\\ R:Kali\\ K+H_2O->KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ M+2H_2O->M\left(OH\right)_2+H_2\\ n_K=a,n_M=b\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24mol\\ \%m_{K\left(B\right)}=\dfrac{39a+10,66}{29,34+10,66}\cdot100=29,35\\ a=0,028\\ b=0,226\\ M_M=\dfrac{29,34-39\cdot0,028}{0,226}=125\left(g\cdot mol^{^{-1}}\right)\)

Vậy không có kim loại kiềm thổ thoả đề

Hello mọi người
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 13:45

M2O3  +  6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O

nH2= 0,075(mol)

=>M(M2O3)=1,35/0,075=

Nói chung bài này số nó cứ lì kì á

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

Trang Nè
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:10

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

M + H2SO4 => MSO4 + H2 

0.15________________0.15 

MM = 3.6/0.15 = 24 

M là : Mg

hnamyuh
8 tháng 1 2021 lúc 19:51

Bảo toàn electron : 

\(2n_M = 2n_{H_2}\\ \Rightarrow n_M = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Magie)\)

Vậy Kim loại M là Magie

Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 17:54

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 18:00

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b) 

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

          \(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

           3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

           \(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)

=> n < m

c) 

Có: n = 2; m = 3

Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2            k------------->k            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O            k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là Fe
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 22:21

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b)

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

           \(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

            3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

          \(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)

=> n < m

c) Chọn n = 2; m = 3

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

         \(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O

            \(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 5 2022 lúc 17:41

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Giả sử có 1 mol oxit

PTHH:

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\left(1\right)\)

1--------->y---->x

\(2R+2xHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2\uparrow\left(2\right)\)

x--------------------------------->\(\dfrac{2y}{x}\)

\(\rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{y}{\dfrac{2y}{x}}=\dfrac{x}{2}\)