Những câu hỏi liên quan
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
caidkmhieuzai07hb123
Xem chi tiết
lê thị hương giang
21 tháng 7 2019 lúc 12:14

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫuPhương trình chứa ẩn ở mẫu

Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
8 tháng 2 2020 lúc 14:08

\(\frac{4}{x^2-3x+2}-\frac{3}{2x^2-6x+1}+1=0\) \(Đkxđ:.......\)

Đặt: \(t=x^2-3x+2\left(t\ne0\right)\)

\(\Rightarrow2t=2x^2-6x+4\)

\(\Rightarrow2x^2-6x+1=2t-3\)

\(Pt:\Leftrightarrow\frac{4}{7}-\frac{3}{2t-3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(2t-3\right)-3t+t\left(2t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8t-12-3t+2t^2-3t=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\end{matrix}\right.\left(tm:\left[{}\begin{matrix}t\ne0\\t\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\right)\)

+ Với \(t=2\) thì: \(x^2-3x+2=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)

+ Với \(t=-3\) thì \(x^2-3x+2=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0\left(vô-lí\right)\)

Vậy pt có nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
8 tháng 2 2020 lúc 15:15

Bài 2:

ĐKXĐ: $x\neq 1;2;3;6$

PT $\Leftrightarrow \frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{6}{x-6}-\frac{1}{x-1}$

$\Leftrightarrow \frac{5x-12}{x^2-5x+6}=\frac{5x}{x^2-7x+6}$

Đặt $x^2+6=t$ thì $\frac{5x-12}{t-5x}=\frac{5x}{t-7x}$

$\Rightarrow (5x-12)(t-7x)=5x(t-5x)$

$\Leftrightarrow 10x^2+12t+84x=0$

$\Leftrightarrow 10x^2+12(x^2+6)+84x=0$

$\Leftrightarrow 22x^2+84x+72=0$

$\Leftrightarrow 11x^2+42x+36=0$

$\Rightarrow x=\frac{-21\pm 3\sqrt{5}}{11}$

Khách vãng lai đã xóa
Lenkin san
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
21 tháng 7 2019 lúc 10:09
https://i.imgur.com/Dm8xLqm.jpg
Ngân Vũ Thị
21 tháng 7 2019 lúc 10:33

undefinedundefinedtrong quá trình bạn xem bài mk thấy chỗ nào sai dấu thì sửa giùm mk nha trong quá trình làm mk cx có thể sai sót nhầm lẫn nha

Nguyễn Thành Trương
21 tháng 7 2019 lúc 16:20

\( m){x^4} + 2{x^3} - 13{x^2} - 14x + 24 = 0\\ \Leftrightarrow {x^4} - {x^3} + 3{x^3} - 3{x^2} - 10{x^2} + 10x - 24x + 24 = 0\\ \Leftrightarrow {x^3}\left( {x - 1} \right) + 3{x^2}\left( {x - 1} \right) - 10x\left( {x - 1} \right) - 24\left( {x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {{x^3} + 3{x^2} - 10x - 24} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {{x^3} + 2{x^2} + {x^2} + 2x - 12x - 24} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2}\left( {x + 2} \right) + x\left( {x + 2} \right) - 12\left( {x + 2} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} + x - 12} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} + 4x - 3x - 12} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left[ {x\left( {x + 4} \right) - 3\left( {x + 4} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {x + 4} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x - 1 = 0\\ x + 2 = 0\\ x - 3 = 0\\ x + 4 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = - 2\\ x = 3\\ x = - 4 \end{array} \right. \)

\(n)\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}=\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right) = \left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}=\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}\\ \Rightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}-\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}=0\\ \Rightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}\right)=0 \)

\(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}\ne0 \\ \)

\(\Rightarrow x+100=0\\ \Rightarrow x=-100\\ \)

Vậy \(x=-100\)

Phạm Hồng Mai
Xem chi tiết
Phạm Hồng Mai
Xem chi tiết
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Tô Hoài An
22 tháng 9 2018 lúc 20:17

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\cdot\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\cdot\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\)TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\)         TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)                TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

\(\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\)                                                            \(-\frac{1}{5}x=\frac{3}{5}\)                                   \(\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{2}{7}\cdot7\)                                                                      \(x=\frac{3}{5}\cdot-5\)                             \(x=\frac{4}{3}\cdot3\)

\(x=2\)                                                                               \(x=-3\)                                     \(x=4\)
Vậy x = 2 hoặc x = -3 hoặc x = 4
b) \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)
 

\(x\cdot\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)=1\)

\(x\cdot\frac{5+3-24}{30}=1\)

\(x\cdot\frac{-8}{15}=1\)

\(x=1\cdot\frac{-15}{8}=\frac{-15}{8}\)
Vậy x = \(\frac{-15}{8}\)

Đỗ Lệ Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết