Những câu hỏi liên quan
luanhuynhminh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Triết
30 tháng 6 2018 lúc 12:06

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
1 tháng 8 2015 lúc 8:37

1/ Gọi 2 số đó là a,b thỏa mãn a:7=k dư c và b/7=m dư c. =>a=7k+c và b=7m+c

a-b=7k+c-(7m+c)=7k-7m=7(k-m) chia hết cho 7

2/ Ta có aaa chia hết cho 111 và 111=3.37 chia hết cho 37 nên aaa chia hết cho 37.

c/ ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) chia hết cho 9

Nguyễn Xuân Toàn
7 tháng 11 2017 lúc 12:29

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn đừng làm như vậy !!!

Trịnh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
16 tháng 8 2016 lúc 14:02

1) aaa=a.111=a.3.37

Do đó aaa chia hết cho 37 ( đpcm)

2) Gọi 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 là a và b ( cùng dư r, r<7)

Khi đó a=7k+r   ,   b=7h+r

a-b=(7k+r)-(7h+r)=7k+r-7h-r=7k-7h=7(k-h)

=> ĐPCM

3) ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Rỗ ràng chia hết cho 9   =>ĐPCM

Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 8 2016 lúc 14:33

Câu 1: aaa = a.111 = a.3.37 => chia hết cho 37

Câu 2:

Gọi a và b là hai số có cùng số dư m khi chia hết cho 7 nên

a-m chia hết cho 7

b-m chia hết cho 7

=> (a-m)-(b-m) = a-b chia hết cho 7

Câu 3: (ab - ba)=10.a+b-10.b-a=9.a-9.b=9(a-b) chia hết cho 9

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 9:24

Gọi 2 số chia 7 có dư là \(7k+a;7q+a\left(p,q,a\in N;a\le7\right)\)

Ta có \(7k+a-\left(7q+a\right)=7k-7q=7\left(k-q\right)⋮7\)

Vậy ...

Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 9:28

Gọi \(2\) số đề bài cho là \(7m+k\) và \(7.n+k\)

Hiệu của chúng là: \(\left(7.m+k\right)-\left(7.n+k\right)\)

\(=7.m+k-7.n-k\)

\(=7.m-7.n\)

\(7.\left(m-n\right)⋮7\)

Chứng tỏ nếu 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7

Gọi aa và bb là hai số có cùng số dư rr khi chia cho 77 (giả sử a≥b)a≥b)

Ta có a=7m+r,a=7m+r, b=7n+r(m,n∈N,b=7n+r(m,n∈N, 0≤r<7)0≤r<7)

Khi đó a−b=(7m+r)−(7n+r)a−b=(7m+r)−(7n+r)=7m−7n=7m−7n

Vì 7m7m chia hết cho 77 và 7n7n chia hết cho 77 nên 7m−7n7m−7n chia hết cho 7.7.

Hay a−ba−b chia hết cho 7.

An Bùi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 10:33

Gọi 2 số đó là a và b và d là số dư khi chia a cho 7 và chia b cho 7

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7k+d\\b=7n+d\end{matrix}\right.\) \(\left(k,n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow a-b=7k+d-7n-d=7\left(k-n\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

 

Ruynn
23 tháng 9 2021 lúc 10:33

Kham khảo nhé:


Nguyễn Giang Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 9 2015 lúc 7:26

 

Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b; số thứ ba là m và số dư là n

Thương của a:m là t1

Thương của b:m là t2

Ta có

a=mt1+d

b=mt2+d

=> a-b=m(t1-t2) chia hết cho m

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 18:13

(+) Chứng minh chiều thuận
Theo đề ra ta có 2 số thõa mãn là \(\begin{cases}km+x\\lm+x\end{cases}\) ( với k ; l ; m là số nguyên )

Xét hiệu :

\(\left(km+x\right)-\left(lm+x\right)=km-lm=m\left(k-l\right)⋮m\)

(+) Chứng minh chiều đảo :

Ta sẽ c/m bằng phương pháp phản chứng .

Giả sử a - b chia hết cho m ( 1 ) nhưng a và b không có cùng số dư khi chia cho m 

\(\Rightarrow\begin{cases}a=mk+x\\b=ml+y\end{cases}\)\(\left(k;m;x;y\in N;x,y< m;x\ne y\right)\)

=> Hiệu \(a-b=\left(mk+x\right)-\left(lk+y\right)\)

\(\Rightarrow a-b=m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)\)

Xét m(k - l ) chia hết cho m

x ; y < m

=> x - y < m

=> x - y không chia hết cho m

\(\Rightarrow m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)⋮̸m\) ( 2 )

(1) và (2) mâu thuẫn

=> Giả sử sai

=> Đpcm

Trần Hoàng Long
4 tháng 12 2016 lúc 10:04

Gia su :a÷m du r,b÷m cung du r ta co:

a=m×n+r

b=m×p+r

a-b=m×n+r-m×p+r=m×n-m×p=m×(n-p)

Trong do m chia het cho m nen khi nhan voi n-p se duoc 1 so chia het cho m.

ewa conan
26 tháng 8 2017 lúc 22:20

lam chuyen