Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

thuyg
Xem chi tiết
Biển Ngô
9 tháng 3 2022 lúc 18:17

D C A B E m N

kẻ đường thẳng m đi qua E và song song với CD

gọi N là một điểm nằm ở đường thẳng m và phía bên trái (N\(\ne\)E)

=> góc CEm=\(125^o\)

=>góc AEN=180-125+20

=>góc AEN=75độ

Vậy suy ra đường thẳng m//AB(AEN là góc sole trong của đoạn thẳng AB)

mà DC//m=>DC//AB

Khách vãng lai đã xóa
Yến nhy Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
11 tháng 9 2021 lúc 20:52

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 20:55

Bài 3: 

a: Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\)

\(=2\sqrt{5}\)

b: Ta có: \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1\)

=-2

c: Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

Trên con đường thành côn...
11 tháng 9 2021 lúc 20:57

undefinedundefined

Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
4 tháng 1 2022 lúc 17:23

 3 bài 13, 14, 15??/

Nga Dayy
4 tháng 1 2022 lúc 17:23

đâu ạ ^^?

 

Minh_MinhK
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 7:21

16)

a) Tam giác ABC vuông tại A : \(AB^2+AC^2=BC^2\) 

BC=10 ⇒FC=10-5.2=4.8

b) Tam giác ABC và tam giác FEC có 

   C chung 

\(\dfrac{AC}{FC}=\dfrac{BC}{EC}=0.6\)

Do đó tam giác ABC đồng dạng với tam giác FEC (C-G-C)

c)⇒Góc  FEC=ABC=AEM

Tam giác MAE và tam giác MFB có

   Góc M chung 

Góc AEM = MBF (CMT)

⇒ 2 Tam giác đồng dạng (G-G)

\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)⇒ MA.MB=MF.MB

 

Đức Thuận Trần
14 tháng 5 2021 lúc 8:54

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

             \(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Py-ta-go)

=>        \(BC^2=6^2+8^2=100\) 

=>       BC = 10 (cm)

=>   CF = BC\(-\)BF = 10 - 5,2 = 4,8 (cm)

Vậy BC = 10 cm ; CF = 4,8 cm

b) Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta CFE\) có

 \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\left(\dfrac{4,8}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\Delta CAB\sim\Delta CFE\) (c-g-c)

Vậy \(\Delta CAB\sim\Delta CFE\)

c) Xét \(\Delta MAEvà\Delta MFB\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}:chung\\\widehat{MAE}=\widehat{MFB}=90^0\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAE\sim\Delta MFB\)  (g-g)

=> \(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=> MA.MB = MF.ME

Vậy MA.MB = ME.MF

d) Xét \(\Delta BMF\) và \(\Delta BCA\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:chung\\\widehat{BFM}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\) 

=> \(\Delta BMF\) \(\sim\)\(\Delta BCA\) (g-g)

=> \(\dfrac{MF}{AC}=\dfrac{BF}{BA}\) 

=> MF = \(\dfrac{8.5,2}{6}\) = \(\dfrac{104}{15}\approx6,9\left(cm\right)\)

Vậy MF \(\approx6,9\left(cm\right)\) 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:03

Bài 18:

*Tính BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

LinhChi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 15:39

Câu 5: B

Câu 6: B

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:17

 

Mở ảnh

LÊ LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 22:35

Bài 8:

a: Ta có: \(E=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{2}{x^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1+x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x}{x^2+2x+1}\)

b: Thay x=3 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{4\cdot3}{\left(3+1\right)^2}=\dfrac{12}{4^2}=\dfrac{3}{4}\)

Thay x=-3 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{4\cdot\left(-3\right)}{\left(-3+1\right)^2}=\dfrac{-12}{4}=-3\)

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 17:55

Bài 53 : 

Gọi CTHH là $Na_xCl_y$

Ta có : 

$\dfrac{23x}{39,3} = \dfrac{35,5y}{100-39,3}$

Suy ra:  $\dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
Vậy CTHH là NaCl

$PTK = 58,5 (đvC)$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 17:55

Bài 54 : 

Gọi CTH của Y là : $Al_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{27x}{16y} = \dfrac{4,5}{4} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy CTHH là $Al_2O_3$
$PTK = 102(đvC)$