Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh_MinhK

Giải hộ mình 3 bài vs ạ ! Mình đg cần gấp để nộp !

Nguyễn Đức Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 7:21

16)

a) Tam giác ABC vuông tại A : \(AB^2+AC^2=BC^2\) 

BC=10 ⇒FC=10-5.2=4.8

b) Tam giác ABC và tam giác FEC có 

   C chung 

\(\dfrac{AC}{FC}=\dfrac{BC}{EC}=0.6\)

Do đó tam giác ABC đồng dạng với tam giác FEC (C-G-C)

c)⇒Góc  FEC=ABC=AEM

Tam giác MAE và tam giác MFB có

   Góc M chung 

Góc AEM = MBF (CMT)

⇒ 2 Tam giác đồng dạng (G-G)

\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)⇒ MA.MB=MF.MB

 

Đức Thuận Trần
14 tháng 5 2021 lúc 8:54

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

             \(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Py-ta-go)

=>        \(BC^2=6^2+8^2=100\) 

=>       BC = 10 (cm)

=>   CF = BC\(-\)BF = 10 - 5,2 = 4,8 (cm)

Vậy BC = 10 cm ; CF = 4,8 cm

b) Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta CFE\) có

 \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\left(\dfrac{4,8}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\Delta CAB\sim\Delta CFE\) (c-g-c)

Vậy \(\Delta CAB\sim\Delta CFE\)

c) Xét \(\Delta MAEvà\Delta MFB\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}:chung\\\widehat{MAE}=\widehat{MFB}=90^0\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAE\sim\Delta MFB\)  (g-g)

=> \(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=> MA.MB = MF.ME

Vậy MA.MB = ME.MF

d) Xét \(\Delta BMF\) và \(\Delta BCA\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:chung\\\widehat{BFM}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\) 

=> \(\Delta BMF\) \(\sim\)\(\Delta BCA\) (g-g)

=> \(\dfrac{MF}{AC}=\dfrac{BF}{BA}\) 

=> MF = \(\dfrac{8.5,2}{6}\) = \(\dfrac{104}{15}\approx6,9\left(cm\right)\)

Vậy MF \(\approx6,9\left(cm\right)\) 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:03

Bài 18:

*Tính BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:05

Bài 18:

*Tính DC

Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}\)

mà BD+CD=BC=35cm(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: 

\(\dfrac{CD}{28}=\dfrac{5}{7}\)

hay CD=20(cm)

Vậy: CD=20cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:06

Bài 18:

*Tính ED

Xét ΔABC có 

D\(\in\)BC(Gt)

E\(\in\)AC(Gt)

DE//AB(Gt)

Do đó: \(\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ED}{21}=\dfrac{20}{35}\)

hay ED=12(cm)

Vậy: ED=12cm


Các câu hỏi tương tự
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Không
Xem chi tiết
Không
Xem chi tiết
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Solitaire
Xem chi tiết
AnAn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
đinh ngọc hà
Xem chi tiết
minh châu lương
Xem chi tiết