Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
10 tháng 11 2016 lúc 21:57

a) câu a sai đề em nhé, tử số phải là 6/ 13

tử số em đặt 3 ra ngoài, mẫu số em đặt 11 ra ngoài bên trong ngoặc là hai biểu thức giống nhau, đáp số 3/11

b) 17^18 = (17^3)^6 =4913^6

63^12 =(63^2)^6 =3969^6. giờ thì dễ rồi

c) Vì ( x - √3 )^ 2016 >= 0;  ( y ^2 -3 ) ^ 2018> =0 nên ( x - √3 )^ 2016 + ( y ^2 -3 ) ^ 2018 = 0 khi ( x - √3 )^ 2016 =0 và

 ( y ^2 -3 ) ^ 2018 = 0,  suy ra x = căn 3; y^2 =3 => x =căn 3; y = căn 3 hoặc y = - căn 3

Melissa Nguyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 9:35

\(10A=\frac{10\left(10^{11}-1\right)}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{10}+1\right)}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\frac{9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

vì 1012-1>1011+1

=>\(\frac{9}{10^{12}-1}<\frac{9}{10^{11}+1}\)

=>A<B

Trà My
15 tháng 5 2016 lúc 9:42

Ta có:\(10A=\frac{10\left(10^{11}-1\right)}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{10}+1\right)}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

Vì \(1-\frac{9}{10^{12}-1}<1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

Nên A<B

Legend Xerneas
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 4 2016 lúc 9:52

Từ đề ài ta có, M=1/31+1/32+1/33+.......+1/60, ta sẽ phân tích M thành phân số lớn hơn.

Vậy phân số lớn hơn M là 1/30+1/31+1/32+......+1/60

Có: (1/30+1/30+1/30+....+1/30)+(1/40+1/40+....+1/40)+(1/50+1/50+....+1/50)=1/3+1/4+1/5=47/60

 Vì 47/60 lớn hơn M mà bé hơn 4/5 nên M bé hơn 4/5.(tính chất bắc cầu)

Nữ Thần Mặt Trăng
Xem chi tiết
IS
28 tháng 3 2020 lúc 22:16

\(\hept{\begin{cases}A=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}^{ }\\B=-\frac{1}{2020}-\frac{7}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{3}{2019^4}\end{cases}}\)

=>\(A-B=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}+\frac{1}{2020}+\frac{7}{2019^2}+\frac{5}{2019^3}+\frac{3}{2019^4}\)

\(=>A-B=\left(-\frac{3}{2019^2}+\frac{7}{2019^2}\right)+\left(-\frac{7}{2019^4}+\frac{3}{2019^4}\right)\)

=>\(A-B=\frac{4}{2019^2}+-\frac{4}{2019^4}\)

=>\(A-B=\frac{2019^2.4}{2019^4}-\frac{4}{2019^4}\)

=>\(A>B\)

cách này mình tự nghĩ 

Khách vãng lai đã xóa
Nữ Thần Mặt Trăng
28 tháng 3 2020 lúc 22:23

thank you \(v\text{er}y^{1000000000000}\)much

Khách vãng lai đã xóa
Lღng™彡
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 2 2017 lúc 22:46

Ta có:

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Vậy S > \(\frac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Hoàng
21 tháng 2 2017 lúc 22:11

1/2 lớn hơn S, xin lỗi tớ không biết cách viết phân số

Nguyễn Lê Hoàng
21 tháng 2 2017 lúc 22:15

các số S càng cộng với nhau càng nhỏ

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Lệ
12 tháng 3 2017 lúc 10:02

mình học toán cảm thấy nhức óc lắm, hoa mắt luôn oho

Khang khong manh
9 tháng 3 2017 lúc 20:53

Ta thấy:

1/11<1/4

1/12<1/4

.......

1/20<1/4

Suy ra ta có:

Bùi Bảo Châu
9 tháng 3 2017 lúc 20:57

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20};....;\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow s>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}.........+\dfrac{1}{20}\)(20 phân số)

\(\Rightarrow S>\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{2}\)

Dragonball songoku
Xem chi tiết
Hoang Thien Duc
4 tháng 5 2016 lúc 9:38

Ta có \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};...;\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

Suy ra S > \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)( có 10 số hạng)=\(\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)Vậy S>\(\frac{1}{2}\)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 8:58

Ta có S=1/11+1/12+1/13+...+1/20(có 10 phân số)

           S>1/20+1/20+1/20+...+1/20(có 10 phân số)

           S<10/20=1/2

           Nên tổng của S>1/2