Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Linh
I. Bài tập trắc nghiệm : Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là: A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2. Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chấ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2019 lúc 9:41

Đáp án D

Flute Sun
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 21:25

tách ra

Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 21:27

tách nhỏ ra nhé bạn

Mạnh=_=
5 tháng 3 2022 lúc 21:37

tách ra nha

Light Sunset
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 3 2022 lúc 18:53

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. CH4 + 2O2 to→CO2+2H2O

b. CH4 + Cl2 ás→CH3Cl+HCl

c. C2H4 +3 Oto→2CO2+2H2O

d. C2H4 + Br→C2H4Br2

e. nC2H4  to→-(-CH2-CH2-)-n

f. C2H2 + Br→C2H2Br2

g. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)Oto→2CO2+H2O

h.C2H2 + 2Br→C2C2Br4

Nguyễn Thị Ngọc Anh
7 tháng 3 2022 lúc 18:48

Theo mình bạn nên tách ra thành nhiều câu và sẽ thuận tiện hơn.

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 18:57

Câu 2. 

\(n_{hh}=\dfrac{V_{hh}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{V_{C_2H_4Br_2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

 0,05        0,05        0,05     ( mol )

\(\%C_2H_4=\dfrac{0,05}{0,25}.100=20\%\)

\(\%CH_4=100\%-20\%=80\%\)

\(m_{Br_2}=n_{Br_2}.M_{Br_2}=0,05.160=8g\)

Câu 3 giống vậy luôn nha bạn chỉ khác số thôi!

 

 

Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2023 lúc 20:07

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

Vân Nản
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:24

a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

c, ?? 2 chất CH4

d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$

Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 3 2022 lúc 17:58

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 8:37

A) muốn dập tắt bằng nước sẽ làm lan rộng đám cháy hơn vì xăng , dầu nhẹ hơn nước

B) biện pháp là dùng cát khô, chăn ướt, bình chữa cháy có CO2

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 8:37

Tham khảo

a) Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi

b) – Dùng bình chữa cháy loại bọt, bột để dập tắt đám cháy;

– Dùng cát để đắp đê ngăn không cho chất cháy chảy loang;

– Dùng chăn chiên thấm nước phủ hoàn toàn bề mặt của đám cháy.

 

 

Pin Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 16:12

B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:12

B

qlamm
19 tháng 12 2021 lúc 16:12

B

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 3 2023 lúc 23:07

a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,5.22,4}{33,6}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=3,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=3,5.32=112\left(g\right)\)