Tính các góc còn lại của 1 tam giác cân biết tam giác cân này có góc A=110o , góc B=40o
C=ao
Tam giác ABC có ∠A = 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I.
Góc BIC bằng:
(A) 40o;
(B) 70o;
(C) 110o;
(D) 140o.
Ta có:
+ Trong ΔBIC có ∠BIC = 180º - (∠B1 + ∠C1) (1)
+ BI, CI là phân giác của ∠ABC và ∠BCA nên:
∠B1 = 1/2. ∠BAC; ∠C1 = 1/2. ∠ACB
⇒ ∠B1 + ∠C1 = 1/2. (∠BAC + ∠BCA) (2)
+ Trong ΔABC có: ∠BAC + ∠BCA = 180 - ∠A =140º (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra ∠BIC = 180º - 1/2.140º = 110º
Chọn đáp án C
cân tại A => goc C = goc B = 38 độ
góc A = 180 - goc C - góc B = 180 - 38 - 38 = 104 độ
Chúc ban hoc tot!
Lời giải:
a)
Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác:
$\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{E}+\widehat{F}=180^0-\widehat{D}=180^0-60^0=120^0$
Mà tam giác $DEF$ cân tại $D$ nên $\widehat{E}=\widehat{F}$
Do đó:
$\widehat{E}=\widehat{F}=\frac{120^0}{2}=60^0$
b)
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$BM=CM$ (do $M là trung điểm $BC$)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.g.c)
Cho tam giác ABC, góc A=800 . Tính các góc còn lại của tam giác biết có 1 đường thẳng đi qua A cắt BC tại D và tam giác ABD , ADC là các tam giác cân
tick tui lên 80 điểm hỏi đáp với thank nhiều
Mình nhờ bạn giải chứ có nhờ bạn tích đâu
64. Tính các góc còn lại của một tam giác cân biết tam giác cân này có một góc bằng:
a) \(110^o\)
b) \(a^o\)
a) Nếu góc ở đỉnh cân là 1100 thì tổng 2 góc ở đáy là : 1800 - 1100 = 700 mà 2 góc ở đáy bằng nhau
=> 2 góc còn lại đều bằng : 700 : 2 = 350
Nếu góc ở đáy là 1100 thì trái với tổng 3 góc của 1 tam giác vì riêng tổng 2 góc ở đáy là : 1100 x 2 = 2200 > 1800
b) Tương tự,nếu góc ở đỉnh cân là a0 thì 2 góc còn lại ở đáy bằng nhau và đều bằng :\(\frac{180-a^0}{2}=90^0-\frac{a^0}{2}\)
Nếu góc ở đáy là a0 thì góc ở đáy kia cũng là a0 ; góc ở đỉnh cân là : 1800 - 2a0
a) tam giác đó cân ở góc 110 độ
=> 2 góc bên bằng : (180 - 110) / 2 = 35 độ
b) TH1 tam giác đó cân ở góc a độ
=> 2 góc bên bằng (180 - a ) / 2
TH2 : góc bên là a độ
=> góc bên còn lại là a độ
góc cân bằng : 180 - 2a
cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác của góc B và C lần lượt cắt AC tại D và AB tại E. A) cmr: tam giác ADB = tam giác AEC B) cm: tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên C) Cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:
a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC
B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
góc ABD=góc ACE
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b:ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Xét tứ giác BEDC có
DE//BC
góc EBC=góc DCB
=>BEDC là hình thang cân
ED//BC
=>góc EDB=góc DBC
=>góc EDB=góc EBD
=>ED=EB
BEDC là hình thang cân
=>EB=DC
=>EB=ED=DC
c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ
góc BED=góc EDC=180-70=110 độ
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC nếu biết:
a) = 40°; b) = 50°; c) = 60°.
a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)
Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800
góc D + 400 +400 = 1800
\(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000
b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:
AM : cạnh chung
EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)
DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)
Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)
a) Xét tam giác DEF cân tại D có:
∠E=∠F= 40°(Tính chất của tam giác cân)
Ta có : ∠D+∠E+∠F=180°( Tổng 3 góc của 1 tam giác)
=>∠A+40°+40°=180°
∠A=180°-(40°+40°)
=> ∠A =100°
b)
GT: ΔDEF cân tại D
DM là tia phân giác góc D
KL: ΔDEM=ΔDFM
Chứng minh:
Xét ΔDEM và ΔDFM có:
DM (cạnh chung)
∠D1=∠D2
DE=DF (ΔDEF cân )
=>ΔDEM = ΔDFM (c.g.c)
Bài 1 Các câu sau đúng Đ hay sai S 1 Tam giác có 2 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.2 Hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng tương ứng bằngnhau3 Hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng tương ứngbăng nhau4 Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông vàgóc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.5 Tam giác cân có 1 góc bằng 60° là tam giác đều.6 Tạm giác cân có 1 góc bằng 45° là tam giác vuông cân.7 Nếu tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 3,4,5 thì tam giác đó là tam giác vuông.8 Hai tam giác đều thì bằng nhau.9 Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó.10 Trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực củacạnh đáy.11 Nếu cạnh huyền của tam giác vuông cân này bằng cạnh huyền của tam giác vuông cânkia thì 2 tam giác đó bằng nhau .12 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của đoạn thắng BC. Nếu AB 2 cm, AC 51 cm thì AM 2 cm.13 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Nếu 2B 30° và AM 6 cm, thìAC 6cm.14 Nếu 2 tam giác cân có 2 cặp cạnh bên bằng nhau thì 2 tam giác cân đó bằng nhau.15 Nếu cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này bằng cạnh bên và cạnh đáy của tam giáccân kia thì 2 tam giác cân bằng nhau.16 Nếu 2 tam giác cân có chung góc ở đỉnh thì 2 cạnh đáy của chúng song song với nhau.17 Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì2 tam giác đó bằng nhau.18 Nếu 3 tam giác cân AMN , BMN , CMN cùng chung cạnh đáy MN thì 3 điểm A, B, Cthắng hàng.19 Nếu 2 tam giác vuông cân có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.20 Trong tam giác cân các góc đều có thể là góc nhọn hoặc góc tù.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC nếu biết:
a) A ^ = 40 °
b) B ^ = 50 °
c) C ^ = 60 °