Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 12:52

Lời giải:

X tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1 : 1  X có nhóm chức của phenol

nH2 = nX  nNa = 2 nX

X tác dụng với Na với tỉ lệ 1 : 2  X có 1 nhóm chức phenol 1 nhóm chức ancol

 X là HOCH2C6H4OH  

Đáp án B.

Minh Hải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 1 2022 lúc 15:48

a) \(\left\{{}\begin{matrix}160n_{Fe_2O_3}+80n_{CuO}=24\\n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%=66,67\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

              0,1------>0,3-------->0,1

            CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

              0,1-->0,1---------->0,1

nCuSO4 = 0,1 (mol)

nFe2(SO4)3 = 0,1 (mol)

=> m = 0,1.160 + 0,1.400 = 56(g)

b) \(m_{H_2SO_4\left(pthh\right)}=\left(0,3+0,1\right).98=39,2\left(g\right)\)

=> mH2SO4(thực tế) = \(\dfrac{39,2.125}{100}=49\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

=> nBaSO4 = 0,5 (mol)

=> mBaSO4 = 0,5.233 = 116,5(g)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 14:29

Đáp án : B

Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 5:56

Chọn B

Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.

→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là:  H O C 6 H 4 C H 2 O H

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2018 lúc 17:28

Đáp án A

tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)

 

tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:43

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:49

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:52

7/

- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 16:21

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 6:35

Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < MZ; có 3 mol NaOH tham gia phản ứng)

=> X có chứa 2 chức COO gắn trực tiếp với vòng benzen và 1 chức phenol.

CTCT thỏa mãn của X:

=> Y là HCOONa

Z là C6H4(ONa)=> T là C6H4(OH)2

A đúng vì HCOONa có chứa cấu trúc -CH=O nên vừa làm mất màu Br2 và có phản ứng tráng bạc

B sai vì HCOONa không phản ứng được với NaOH (xt CaO)

C đúng vì X và T đều có chứa 6 nguyên tử H

D đúng

Đáp án cần chọn là: B