Ở nhiệt độ thường, oxi có phản ứng với một số chất không? Lấy ví dụ minh họa (chỉ viết PTHH)
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lấy các ví dụ để minh họa các chất sau đây đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử trong các phản ứng hóa học: S, H2S, SO2, H2SO3.
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động ( đặc biệt ở nhiệt độ cao ). Trên cơ sở đó hãy so sánh với tích chất hóa học cơ bản của đơn chất hidro. Viết pthh minh họa
C + O2 → CO2
2Zn + O2 → 2ZnO ( to )
S + O2 → SO2
⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác
Cho các chất sau : Al2O3 , Na , Fe, PbO, SO3, BaO, CuO, MgO.
a, Những chất nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường ?
b, Những chất nào bị khí hidro khử ở nhiệt độ thích hợp ?
c, Những chất nào tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường ? Ở nhiệt độ cao ?
Viết PTHH xảy ra và nêu rõ đk phản ứng nếu có.
a,
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
SO3 + H2O → H2SO4
BaO + H2O → Ba(OH)2
b,
PbO + H2 --to--> Pb + H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c,
- Ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thường đều ra cùng 1 sản phẩm ( nhưng ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra phản ứng hoàn toàn , còn ở nhiệt độ thường là phản ứng không hoàn toàn )
4Na + O2 --to--> 2Na2O
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
hãy lấy một ví dụ minh họa về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong ví dụ đó.
Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại
Tác nhân kích thích: tay
Cho các phát biểu sau :
a, Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
b, Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
c, Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
d, Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được glixerol.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
(b) Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
(c) Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.