Viết công thức hóa học cho các hợp chất sau:
a) Natri oxit; Cacbon monoxxit; điphotpho pentaoxit;
b) Kali oxit; sắt (II) oxit; bari oxit;
c) Đồng (II) oxit; cacbon ddioxxi; lưu huỳnh ddioxxit;
Bài 12. Cho biết các chất sau đây thuộc hợp chất nào và viết công thức hóa học của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfurơ, sắt (III) oxit, muối ăn,axit clohidric, axit photphoric, kali cacbonat, canxi sunfat, nhôm hidroxit, natri photphat, sắt (III) hidroxit, natri hidrosunfat, canxi hidrocacbonat, natri đihidrophotphat, magie photphat, kẽm nitrat.
Bài 12 :
Oxit axit :
Khí cacbonic : \(CO_2\)
Khí sunfuro : \(SO_2\)
Oxit bazo :
Sắt (III) oxit : \(Fe_2O_3\)
Axit :
Axit clohidric : \(HCl\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Bazo :
Natri hidroxit : \(NaOH\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Sắt (III) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Muối :
Muối ăn : \(NaCl\)
Kali cacbonat : \(K_2CO_3\)
Canxi sunfat : \(CaSO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Natri hidrosunfua : \(NaHS\)
Canxi hidrocacbonat : \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Natri đihidrophotphat : \(NaH_2PO_4\)
Magie photphat : \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi dưới đây:
Kali hidroxit,natri sunfua,axit sunfuro,natri dihidrophotphat,sat(3)hidroxit,axit cacbonic,axit bromhidric, nhom sunfit,canxi oxit,luu huynh trioxit
Các công thức lần lượt là :
\(KOH,Na_2SO_4,H_2SO_3,NaH_2PO_4,Fe(OH)_3,\\H_2CO_3,HBr,Al_2(SO_3)_3 CaO,SO_3\)
Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: oxi O 2 , bạc clorua AgCl, magie oxit MgO, kim loại đồng Cu, kali nitrat K N O 3 , natri hidroxit NaOH.
Trong các chất trên có mấy đơn chất, mấy hợp chất?
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất
B. 1 đơn chất và 5 hợp chất
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 4 hợp chất
chọn D
Hướng dẫn:
+) Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
+) Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, canxi oxit, axit sunfurơ, sắt(II)clorua, natri đihiđrophotphat, canxi hiđrocacbonat, bari hiđroxit.
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) Fe + O2 ........
2) K2O + H2O → ............
3) Na + H2O → ……… + ……….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, Na2O
canxi oxit,CaO
axit sunfurơ, H2SO3
sắt(II)clorua, FeCl2
natri đihiđrophotphat, NaH2PO4
canxi hiđrocacbonat, CaHCO3
bari hiđroxit. Ba(OH)2
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4
2) K2O + H2O → ...2....KOH....
3) 2Na + 2 H2O → 2…NaOH…… + ……H2….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
4Na+O2-to>2Na2O
Na2O+H2O->2NaOH
1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau :
a) Oxit sắt từ Fe3O4
b) Natri sunfat Na2SO4
2. Tìm công thức hóa học của hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau : 55,189% K; 14,623 % P và còn lại là oxi . Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam .
3. Tìm công thức hóa học của hợp chất khí A . Biết tỉ khối của khí A đối với oxi là 1,375 và thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất là : 81,8182% C, phần còn lại là hiđro .
4. Lập CTHH của một hợp chất biết :
- Phân tử khối của hợp chất là 160 đvC .
- Trong hợp chất có 70% khối lượng là sắt và 30% khối lượng là oxi
\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)
\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)
tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Bài 3:
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2.\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 3 :a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO
Câu 5:
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4?
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
Câu 3:
a, NaOH - bazơ
H3PO4 - axit
NaCl - muối
b, 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
SO2 + H2O ---> H2SO3
c, Cho thử QT:
- QT chuyển xanh: NaOH
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT ko chuyển màu: NaCl
Câu 4:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=14\%.150=21\left(g\right)\)
Lập công thức hóa học của natri oxit, biết rằng đó là hợp chất của Na và O
\(Đặt.CT.chung:Na^I_aO^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ Theo.QT.hoá.trị:a.I=b.II\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\)
một hợp chất oxit Natri chứa 30,45% Nitơ phân tử khối của hợp chất nặng 1,4345 lần phân tử khối của Nitơ xác định công thức hóa học của oxit nitơ
Tóm lại thì là N hay Na vậy nghe rối lắm
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I
BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.
BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BT1
a) Mn có hóa trị II
b) Mn có hóa trị II
c) Mn có hóa trị I
BT2:CTHH: NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2O
b)CTHH: Mgx(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Mg(OH)2
c)CTHH:KxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2O
d)CTHH:AlxOHy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(OH)3