Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.

Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x  mol nAl dư = (0,2 – 8/3 x) mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2018 lúc 7:34

Đáp án D

Khi ngâm m gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thì chỉ có Fe phản ứng:

Δm = 64a - 56a = 8a nFe = 0,4/8 = 0,05 mol

Fe3O4  3Fe

b           3b

Ta có: 0,05 + 2b = 0,2 b = 0,05 mol

m = 0,05.56 + 0,05.232 = 14,4g

 

Bình luận (0)
Lê Phương Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 14:22

Bài tập 1: :
2KMnO4 -> K2MnO4+ MnO2+ O2

nO2 = \(\frac{33,6}{22,4}\)= 1,5 mol theo PTHH: nKMnO4 = 3 mol => mKMnO4 = 3.158 = 474 g b) Vì H= 90% => mKMnO4 tạo thành = \(\frac{474.100}{90}\)= 526,67 g c) Nếu thay KMnO4 bằng KClO3 có MnO2 làm chất xúc tác thì: PTHH: 2KClO3 ---(MnO2, nhiệt)--> 2KCl + 3O2 Ta có nO2 = 1,5 mol Theo PTHH: nKClO3 = 1 mol => mKClO3 = 1.122,5 = 122,5 g Vì H=98% => mKClO3 cần dùng = \(\frac{122,5.100}{98}\)= 125 g
Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
27 tháng 2 2017 lúc 14:34

1) a) PTHH:\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO_4}=3.158=474\left(g\right)\)

b) \(m_{KMnO_4\left(cần\right)}=\dfrac{474.100}{90}=526,67\left(g\right)\)

c) \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO_3\left(lt\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)

\(n_{KClO_3\left(tt\right)}=\dfrac{1.100}{98}=\dfrac{50}{49}\left(mol\right)\)

\(m_{KClO_3\left(tt\right)}=\dfrac{50}{49}.122,5=125\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
27 tháng 2 2017 lúc 20:12

May đó có người giúp

hiu

Bình luận (1)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2019 lúc 7:50

Đáp án C

Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:46

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.

c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:16

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 3 2023 lúc 22:11

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 2:46

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2018 lúc 14:56

Đáp án A

Bình luận (0)