Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 12:17

Phương trình 7x2 + 500x – 507 = 0

Có a = 7; b = 500; c = -507 ⇒ a + b + c = 7 + 500 – 507 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = c/a = -507/7.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 2:32

a) Phương trình  35 x 2   –   37 x   +   2   =   0

Có a = 35; b = -37; c = 2 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có nghiệm  x 1   =   1 ;   x 2   =   c / a   =   2 / 35 .

b) Phương trình  7 x 2   +   500 x   –   507   =   0

Có a = 7; b = 500; c = -507 ⇒ a + b + c = 7 + 500 – 507 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm  x 1   =   1 ;   x 2   =   c / a   =   - 507 / 7 .

c) Phương trình  x 2   –   49 x   –   50   =   0

Có a = 1; b = -49; c = -50 ⇒ a – b + c = 1 – (-49) – 50 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm  x 1   =   - 1 ;   x 2   =   - c / a   =   50 .

d) Phương trình  4321 x 2   +   21 x   –   4300   =   0

Có a = 4321; b = 21; c = -4300 ⇒ a – b + c = 4321 – 21 – 4300 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm  x 1   =   - 1 ;   x 2   =   - c / a   =   4300 / 4321 .

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 16:59

a) 35x2– 37x + 2 = 0 có a = 0, b = -37, c = 2

Do đó: a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0

nên x1 = 1; x2 = \(\dfrac{2}{35}\)

b) 7x2 + 500x - 507 = 0 có a = 7, b = 500, c = -507

Do đó: a + b + c = 7 + 500 - 507

nên x1 = 1; x2 = \(-\dfrac{507}{7}\)

c) x2- 49x - 50 = 0 có a = 1, b = -49, c = -50

Do đó a - b + c = 1 - (-49) - 50 = 0

nên x1 = -1; x2 = \(-\dfrac{-50}{1}\) = 50

d) 4321x2 + 21x - 4300 = 0 có a = 4321, b = 21, c = -4300

Do đó a - b + c = 4321 - 21 + (-4300) = 0

nên x1 = -1; x2 = \(\dfrac{-4300}{4321}\) = \(\dfrac{4300}{4321}\).

Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 18:04

a) 35x2– 37x + 2 = 0 có a = 0, b = -37, c = 2

Do đó: a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0

nên x1 = 1; x2 =

b) 7x2 + 500x - 507 = 0 có a = 7, b = 500, c = -507

Do đó: a + b + c = 7 + 500 - 507

nên x1 = 1; x2 =

c) x2- 49x - 50 = 0 có a = 1, b = -49, c = -50

Do đó a - b + c = 1 - (-49) - 50 = 0

nên x1 = -1; x2 = = 50

d) 4321x2 + 21x - 4300 = 0 có a = 4321, b = 21, c = -4300

Do đó a - b + c = 4321 - 21 + (-4300) = 0

nên x1 = -1; x2 = = .

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Anh Tuấn
5 tháng 4 2020 lúc 21:03

x=50;x=-1

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HỒNG NHUNG
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
21 tháng 2 2021 lúc 9:56

\(\Sigma\) các hệ số =0                         ta có 1 nghiệm là x=1

\(\Sigma\) hệ số chẵn =\(\Sigma\) hệ số lẻ        ta có 1 nghiệm là x= -1

vd \(4x^5-4x^4-21x^3+19x^2+20x-12=0\)

ta có 

tổng hệ số chẳn là : \(-4+19-12=3\)

tổng hệ số lẻ là :\(4-21+20=3\)

 vậy pt trên có 1 nghiệm là -1 từ đó bạn dùng hoocno đẻ phân tích nha 

 

 

\(\Sigma\) 

Koren.
Xem chi tiết
Phạm thị Thu Trang
Xem chi tiết
Magic Super Power
22 tháng 11 2016 lúc 20:04

7 : 0,5 và 7 x 2

=  7 x 2 và 7 x 2

=> Chúng bằng nhau.

37 : 0,2 và 37 x 5

Tương tự a ta có 

37 x 5 và 37 x 5

=> Chúng bằng nhau.

x . 7,8 = 507

x = 507 : 7,8

x = 65 .

9,2 . x  = 598

       x = 598 : 9,2

       x = 65.

Thục Anh Trần
Xem chi tiết
online online
16 tháng 8 2016 lúc 12:07

mình vừa lên lớp 9 , chưa học phương trình bậc 2 

Lightning Farron
16 tháng 8 2016 lúc 13:14

a)2x3 + 7x2 - x - 12 =0

=>2x3+x2-4x+6x2+3x-12=0

=>x(2x2+x-4)+3(2x2+x-4)=0

=>(x+3)(2x2+x-4)=0

=>x+3=0 hoặc 2x2+x-4=0

Xét x+3=0 <=>x=-3

Xét 2x2+x-4=0 ta dùng delta

\(\Delta=1^2-\left(-4\left(2.4\right)\right)=33>0\)

=>pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{33}}{4}\)

b)- x^3 + x^2 + 7x + 2 =0

=>-x3+3x2+x-2x2+6x+2=0

=>-x(x2-3x-1)+(-2)(x2-3x-1)=0

=>-(x+2)(x2-3x-1)=0

=>-(x+2)=0 hoặc x2-3x-1=0

Xét -(x+2)=0 <=>x=-2

Xét x2-3x-1=0 theo delta ta có:

\(\Delta=\left(-3\right)^2-\left(-4\left(1.1\right)\right)=13>0\)

=>pt cũng có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{3\pm\sqrt{13}}{2}\)

 

Lightning Farron
16 tháng 8 2016 lúc 13:00

xài hóc ne đi

Phác Kiki
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
4 tháng 4 2020 lúc 10:13

.Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2020 lúc 14:38

Câu 2:

\(\Delta'=9-\left(m+7\right)=2-m\)

a/ Để pt có 2 nghiệm âm pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1+x_2< 0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\-6< 0\\m+7>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-7< m< 2\)

b/ Để pt chỉ có 1 nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=0\Rightarrow2-m=0\Rightarrow m=2\)

c/ Do \(x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(x_2^2+6x_2+m+7=0\) \(\Leftrightarrow x_2^2+7x_2+m+4=x_2-3\)

Thay vào bài toán:

\(\left(x_2-3\right)x_2+\left(x_1-3\right)x_1=44\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow36-2\left(m+7\right)+18=44\)

\(\Leftrightarrow2m=-4\Rightarrow m=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2020 lúc 14:46

Câu 3:

\(a+b+c=1-m+m-1=0\)

Do vai trò của 2 nghiệm ở cả 3 cau a;b;c đều như nhau, phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

a/ Để 2 nghiệm khác nhau \(\Leftrightarrow m-1\ne1\Rightarrow m\ne2\)

b/ Do \(x_1>0\) nên để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=m-1>0\\m\ne2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Hai nghiệm cùng dương

c/ Do \(x_1;\) \(x_2\) là nghiệm nên \(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-mx_1+m-1=0\\x_2^2-mx_2+m-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-\left(m+1\right)x_1+m+4=-x_1+5\\x_2^2-\left(m+1\right)x_2+m+4=-x_2+5\end{matrix}\right.\)

Thay vào bài toán:

\(\left(-x_1+5\right)\left(-x_2+5\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(-1+5\right)\left(1-m+5\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow6-m=-1\Rightarrow m=7\)

Khách vãng lai đã xóa