Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 6:53

Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có: Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết

a, A={18;36;45;99}

b. B= {120;144;168;192}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:55

BC(8, 6) = B(24) ={0; 24; 48; 72; 96; 120;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 là : 0; 24; 48; 72; 96.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 12:07

Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

Cơ chế hình thành:

      - Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.

      - Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

        + Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

        + Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

    Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.

Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:40

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n 
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 10:12

Đáp án là D

có: 6 ⋮ 6; 24 ⋮ 6; 30 ⋮ 6; ⇒ 6; 24; 30 là các bội của 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 3:49

Đáp án: D

A. x ∈ {15; 24} → Sai vì 15 không chia hết cho 6

B. x ∈ {24; 30} → Sai vì thiếu 6

C. x ∈ {15; 24; 30} Sai vì 15 không chia hết cho 6

D. x ∈ {6; 24; 30}Đúng

Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 7 2023 lúc 22:44

a

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27\right\}\)

b

\(B\left(-24\right)=\left\{120;144;168;192\right\}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:27

a) i. 48 là bội của 6

ii. 12 là ước của 48

iii. 48 là bội của 48 (hoặc 48 là ước của 48)

iv. 0 là bội của 48

b) Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 vì 6 chia hết cho các số 1;2;3;6.

   Số 24 là bội của 1; 2; 3; 6; 8; 12; 24.

Chú ý: Số tự nhiên a vừa là bội, vừa là ước của chính nó.

Raiden Ei
10 tháng 10 2023 lúc 21:03

a) i. 48 là bội của 6;                     ii. 12 là ước của 48

iii. 48 là bội(ước) của 48;            iv. 0 là bội của 48

b) Ư(6)={1;2;3;6}

    24 là bội của: 1;2;3;6;8;12;24.

nguyendang minhanh
25 tháng 10 2023 lúc 15:23

48 là bội của 6

12 là ước của 48

48 là bội của 48 

0 là bội  của 48