Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mine vn
Xem chi tiết
Hmihmi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 14:09

a) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=90^0\)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

nguyen truong giang
Xem chi tiết
mảnh vỡ Nhặt lại
Xem chi tiết
hokhalung
17 tháng 2 2021 lúc 9:43

???

 

Nguyen Khoa
Xem chi tiết
Khánh Chi
Xem chi tiết
khang tran
25 tháng 8 2021 lúc 19:35

có làm thì mới có ăn

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2023 lúc 0:08

Lời giải:
Ta thấy:

Xét tam giác vuông tại $H$ là $ABH$ có $\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^0$ 

Xét tam giác vuông $BAC$ có: $\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{B}+\widehat{BAH} = \widehat{BAH}+\widehat{HAC}$

$\Rightarrow \widehat{HAC}=\widehat{B}=60^0$

Trần Hiền Thảo
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
2 tháng 11 2018 lúc 22:07

đề sai r bn