Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo
Xem chi tiết
phúc
Xem chi tiết
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
15 tháng 11 2016 lúc 21:03

Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Sơn
16 tháng 11 2016 lúc 20:59

cau thu 2 do ban

 

Bình luận (0)
Zoronoa Zoro
17 tháng 11 2016 lúc 20:03

a

 

Bình luận (0)
ngocngoc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

Công thức: \(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:46

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

Bình luận (4)
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2016 lúc 9:49

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h

Bình luận (4)
Huy Giang Pham Huy
15 tháng 10 2016 lúc 22:22

hơ khó thiệt

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo  Vy	8D
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 15:21

Tham khảo

Công thức: p = dh

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Bình luận (0)
Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Bình luận (1)
Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Bình luận (0)
Quan Doan
Xem chi tiết