Giá trị của x thỏa mãn √4x-20 +3√x-5/9 -1/3√9x-45 =4 là:
A.8
B.9
C.6
D.7
Giá trị của x để: \(\sqrt{4x-10}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) là:
A. 5
B. 9
C. 6
D. Cả A, B, C
a) \(\sqrt{4x^2-9}=2\sqrt{x+3}\)
b) \(\sqrt{4x+20}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
c) \(\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-9}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16x-16}+27\sqrt{\dfrac{x-1}{81}}=4\)
d)\(5\sqrt{\dfrac{9x-27}{25}}-7\sqrt{\dfrac{4x-12}{9}}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{9x^2-81}{81}}=0\)
\(a) \sqrt{4x^2− 9} = 2\sqrt{x + 3}\)
\(ĐK:x\ge\dfrac{3}{2}\)
\(pt\Leftrightarrow4x^2-9=4\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2-9=4x+12\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x-21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{22}}{2}\left(l\right)\\x=\dfrac{1+\sqrt{22}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b)\sqrt{4x-20}+3.\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
\(ĐK:x\ge5\)
\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
\(c)\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-9}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16x-16}+27.\sqrt{\dfrac{x-1}{81}}=4\)
ĐK:x>=1
\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=4\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(d)5\sqrt{\dfrac{9x-27}{25}}-7\sqrt{\dfrac{4x-12}{9}}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{9x^2-81}{81}}=0\)
\(ĐK:x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x-3}-\dfrac{14}{3}\sqrt{x-3}-7\sqrt{x^2-9}+6\sqrt{x^2-9}=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{3}\sqrt{x-3}-\sqrt{x^2-9}=0\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{x-3}+\sqrt{x^2-9}=0\)
\(\Leftrightarrow(\dfrac{5}{3}+\sqrt{x+3})\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\) (vì \(\dfrac{5}{3}+\sqrt{x+3}>0\))
\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(nhận\right)\)
2.tìm x
a)\(\sqrt{x^2-6x+9}\)
b)\(\sqrt{x^2-2x+1}\)
c)\(\sqrt{4x+12}-3\sqrt{x+3}+7\sqrt{9x+27}=20\)
d)\(\sqrt{4x+20}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=6\)
a) \(\sqrt{x^2-6x+9}\)
\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.3+3^2\right)}\)
\(=\sqrt{\left(x-3\right)^2}\) ≥0,∀x
⇒x∈\(R\)
b) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.1+1^2\right)}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\) ≥0,∀x
⇒x∈\(R\)
Tính giá trị của đa thức
A=4x^4+7x^2y^2+3y^4+5y^2 với x^2+y^2=5
B=9x^10-12x^7+6x^4+3x+2010 tại x thỏa mãn 3x^9-4x^6+2x^3+1=6
giải giúp mình nha
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
Giải phương trình sau:
a) \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{5+x}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)
b) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)
c) \(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)
d) \(\left(x+1\right)\left(x+4\right)-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)
a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow x+5=4\)
hay x=-1
b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)
\(\Leftrightarrow x-1=289\)
hay x=290
1. tìm x
a)1/2+X=5/6 b)X+1/4=3/4
c) 3/10 +X=1/2 d) X+1/4=3/8
2. tính giá trị biểu thức
7/20 -(5/8-2/5) 9/10 - (2/5+3/10)+7/20
Bài 1:
a: x+1/2=5/6
nên x=5/6-1/2=1/3
b: x+1/4=3/4
nên x=3/4-1/4=2/4=1/2
c: x+3/10=1/2
nên x=1/2-3/10=5/10-3/10=1/5
d: x+1/4=3/8
nên x=3/8-1/4=3/8-2/8=1/8
Câu 9: Giá trị x thỏa mãn: (-3).(-6 + 2x) + 2.(- x + 2) = 5 - (1 - x) là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
B
Học tốt!
.
Câu 5:
Số nguyên x thỏa mãn ( x +1)(x+3) <0 là x =..........
caau 6: Nếu 1/2 của a bằng 2b thì 9/8a = kb .Vậy k =.......
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
Câu 8:
Số giá trị x của x2 + 7x +12 =0 thỏa mãn: là ..........
Câu 9:
Số giá trị nguyên x của để | x-2 | +|x+5 |=7 là
Câu 10:
Tập giá trị của x thỏa mãn đẳng thức x6 =9x4 là S={........................}.(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ‘’ ; ’’).