Những câu hỏi liên quan
Hồng Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2020 lúc 20:03

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\) nhận \(\left(2;-3\right)\) là 1 vtcp

Khi đó \(k\left(2;-3\right)\) với \(k\ne0\) cũng là vtcp của d

Ví dụ lấy \(k=2\) ta được 1 vtcp khác là \(\left(4;-6\right)\)

Từ đó suy ra được 2 vtpt là \(\left(3;2\right)\)\(\left(6;4\right)\)

b/ Cho \(t=1\Rightarrow A\left(2;-2\right)\)

Cho \(t=0\Rightarrow B\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Haruka Tenoh
28 tháng 4 2019 lúc 7:52

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

Bình luận (0)
AFK_As Sang
28 tháng 4 2019 lúc 7:55

làm a b thui

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 11:41

a, xét 2 tam giác vuông ADB và EDB có:

              DB cạnh chung

              \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EDB(CH-GN)

=> AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b, có sai đề ko vậy, hay là AD<DC

A B C D E

Bình luận (0)
Thuận Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:04

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy: A(2;4)

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

-x+6=0.5x

\(\Leftrightarrow-1.5x=-6\)

hay x=4

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=6-4=2

Vậy: A(4;2)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 16:13

Đáp án A

Chọn A(–3; 1)    ⇒ F ( A ) = A ' ( − 8 ; − 4 )

          B(3;–3)  ⇒ F ( B ) = B ' ( 16 ; − 2 )

Phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A’, B’:  1 12 x − 10 3 = y

Bình luận (0)
Trinh Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 21:20

a: Tọa độ A1 là ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_1}=x_A=-1\\y_{A_1}=-y_A=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(A_1\left(-1;-2\right)\)

b: Tọa độ A2 là ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_2}=-x_A=1\\y_{A_2}=y_A=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(A_2\left(1;2\right)\)

c: Tọa độ giao điểm B của (Δ) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(1/2;0)

Vì B thuộc Ox nên phép đối xứng qua trục Ox biến B thành chính nó

Lấy C(1;1) thuộc (d)

Tọa độ D là ảnh của C qua phép đối xứng trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_D=x_C=1\\y_D=-y_C=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(1;-1)

Do đó: Δ' là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm B(1/2;0); D(1;-1)

\(\overrightarrow{BD}=\left(\dfrac{1}{2};-1\right)=\left(1;-2\right)\)

=>VTPT là (2;1)

Phương trình Δ' là:

\(2\left(x-1\right)+1\left(y+1\right)=0\)

=>2x-2+y+1=0

=>2x+y-1=0

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Thùy Dương Nguyễn
Xem chi tiết
bùi huyền trang
Xem chi tiết