tìm các số nguyên x để giá trị đa thức f(x)= x^2 - 3x + 2 chia hết cho giá trị biểu thức x - 3
tìm các số nguyên x để giá trị của đa thức x^3+3x-5 chia hết cho giá trị của đa thức x^2+2
x^3+3x-5 chia hết cho x^2+2
=>x^3+2x+x-5 chia hết cho x^2+2
=>x-5 chia hết cho x^2+2
=>x^2-25 chia hết cho x^2+2
=>x^2+2-27 chia hết cho x^2+2
=>x^2+2 thuộc Ư(-27)
=>x^2+2 thuộc {3;9;27}
=>\(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Tìm a, b sao cho
a/ Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
b/ Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Tìm giá trị nguyên của n
a/ Để giá trị của biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1.
b/ Để giá trị của biểu thức 10n2 + n – 10 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 1 .
giúp tôi với
a) Cho x2 - x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }
Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x4 - x3 + 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5
=>-5 +a=0 => a=5
b) Cho x+2=0 => x=-2
Thay giá trị của x vào biểu thức 2x3 - 3x2 + x sẽ được kết quả là -30
=> -30 + a=0 => a=30
a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)
Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n3 + 10n2 -5 sẽ được kết quả -4
Vậy n = -4
b) Cho n-1=0 => n=1
Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1
Vậy n = 1
1, Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: x2 + 2xy + 7(x+y) +2y2 +10 = 0
2, Cho đa thức f(x) = x3-3x2+3x-4. Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của đa thức f(x) chia hết cho giá trị của đa thức x2 + 2.
Tìm giá trị nguyên x để đa thức f(x)=x^3-3x^2-3x-1 chia hết cho g(x)=x^2+x+1
f(x) = x3 - 3x2 - 3x - 1 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = x3 + x2 - 4x2 + x - 4x - 4 + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = ( x3 + x2 + x ) - ( 4x2 + 4x + 4 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = x ( x2 + x + 1 ) - 4 ( x2 + x + 1 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = ( x2 + x + 1 ) ( x - 4 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
Mà ( x2 + x + 1 ) ( x - 4 ) ⋮ x2 + x + 1
=> 3 ⋮ x2 + x + 1
=> x2 + x + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
Tự thay vào rồi tìm x thôi bạn
VD :
x2 + x + 1 = 1
<=> x2 + x = 0
<=> x ( x + 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
Xét tiếp 3 t/h còn lại nha bạn
Bài 3 :
a) Tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức \(2n^2-n+2\) chia hết cho giá trị biểu thức 2n + 1
b) Cho đa thức M(x) = \(x^3+x^2-x+a\) với a là một hằng số . Xác định giá trị của a sao cho đa thức M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)
c) Cho hai đa thức P(x) = \(x^4+3x^3-x^2+ax+b\) và Q(x) = \(x^2+2x-3\) với a , b là hai hằng số . Xác định giá trị của đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x)
c) Cách 1:
Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)
Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
a)
Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
b) Áp dụng định lý Bezout ta có:
\(M\left(x\right)\)chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow M\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-1+1+1+a=0\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
Vậy a=-1 thì M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-4\). Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị đa thức f(x) chia hết cho giá trị của đa thức \(x^2+2\)
Cho đa thức f(x) =x3-3x2+3x-4.Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của đa thức f(x) chia hết cho giá trị của đa thức x2+2
x3-3x2+3x-4 x2+2
x3 +2x x-3
_____________
-3x2+x-4
-3x2 -6
_____________
x+2
-Để f(x) chia hết cho đa thức x2+2 thì:
\(x+2=0\Leftrightarrow x=2\)(nhận)
Cho đa thức A=x3 + 3x2 + 3x -2 và đa thức B= x+1
a) Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B.
a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x^3+x^2+2x^2+2x+x+1-3}{x+1}=x^2+2x+1-\dfrac{3}{x+1}\)
b: Để A chia hết cho B thì \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
tìm giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức A=x3-2x2+3x+50 chia hết cho giá trị của đa thức B=x+3
\(\frac{x^3-2x^2+3x+50}{x+3}=\left(x^2-5x+18\right)\left(x+3\right)-4=\left(x^2-5x+18\right)+\frac{-4}{x+3}\)
Đề \(\left(x^3-2x^2+3x+50\right)\)chia hết cho \(\left(x+3\right)\)thì \(-4\)chia hết \(\left(x+3\right)\)
mà \(x+3\)là ước của -4.
\(\Rightarrow x+3=-1;1;-2;2-4;4\)
\(\cdot x+3=-1\Rightarrow x=-4\)(nhận)
\(\cdot x+3=1\Rightarrow x=2\)(nhận)
\(\cdot x+3=-2\Rightarrow x=-5\)(nhận)
\(\cdot x+3=2\Rightarrow x=-1\)(nhận)
\(\cdot x+3=-4\Rightarrow x=-7\)(nhận)
\(\cdot x+3=4\Rightarrow x=1\)(nhận)
Vậy \(x=-7;-5;-4;-1;1;2\)thì \(\left(x^3-2x^2+3x+50\right)\)chia hết cho \(\left(x+3\right)\)
a)Tìm số a để đa thức x^3-3x+a chia het cho đa thức x^2 -2x+1
b)tìm giá trị nguyên của x để giá trị của da thức x^3-4x^2+5x-1 chia hết cho giá trị của đa thức x-3
Giúp mình với mai cô giáo kiểm tra rồi.☺Cam ơn nhìu❤❤❤❤