Những câu hỏi liên quan
Phạm Công Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 6 2017 lúc 13:15

a) Vì 2 vế ko âm nên bình phương cả 2 vế ta dc :

\(\left|x+y\right|^2\le\left|x\right|^2+\left|y\right|^2\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right).\left(x+y\right)\le\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2\le x^2+2\left|x\right|\left|y\right|+y^2\)

\(\Rightarrow xy\le\left|xy\right|\) (Luôn đúng với mọi \(x,y\))

Vậy bất đẳng thức trên đúng. Dấu "=" xảy ra khi \(\left|xy\right|=xy\) \(\Leftrightarrow x,y\) cùng dấu

Vậy \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\rightarrowđpcm\)

b) Áp dụng câu a ta có :

\(\left|x-y\right|+\left|y\right|\ge\left|x-y+y\right|=\left|x\right|\Rightarrow\left|x-y\right|\ge\left|x\right|-\left|y\right|\)

Vậy \(\left|x-y\right|\ge\left|x\right|-\left|y\right|\rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 6 2017 lúc 13:03

Câu hỏi của Nguyệt Nga Hồ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
mo chi mo ni
25 tháng 10 2018 lúc 20:34

\(A=\left(x-y\right)^2\left(z^2-2z+1\right)-2\left(z-1\right)\left(x-y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)

\(A=\left(x-y\right)^2\left(z-1\right)^2-2\left(x-y\right)\left(z-1\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(A=\left[\left(x-y\right)\left(z-1\right)-\left(x-y\right)\right]^2\ge0\) \(\forall x,y,z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
2U
Xem chi tiết
Ơ Ơ BUỒN CƯỜI
28 tháng 5 2018 lúc 10:05

Nếu x ≤ 1 thì f(x,y) ≤ 0 => f(x,y) lớn nhất là 0

Khi x = -y v x+1 = y ; x+1

- Mặt khác do : -x ≤ y ≤  x+1 => x+1 ≥ -x <=> x > \(-\frac{1}{2}\)

Vậy nếu \(-\frac{1}{2}\) < x < 1 thì ta có : 

f(x,y) = \(\left(1-x\right)\sqrt{\left(x-y+1\right)\left(x+y\right)}\le\left(1-x\right)\frac{1}{2}\left(x-y+1+x+y\right)\)

f(x,y) \(\left(1-x\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\le\frac{1}{4}\left(1-x+x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{16}\)

Vậy f(x,y) lớn nhất là \(\frac{9}{16}\)khi x=\(\frac{1}{4}\)và y=\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
cogaii tramtinh :>
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Witch Rose
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
30 tháng 1 2019 lúc 9:02

2/ \(3\sqrt[3]{\left(x+y\right)^4\left(y+z\right)^4\left(z+x\right)^4}=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)

\(\ge6\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{xyz}\)

\(\ge6.\frac{8}{9}\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\sqrt[3]{xyz}\)

\(\ge\frac{16}{3}\left(x+y+z\right)3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\sqrt[3]{xyz}=16xyz\left(x+y+z\right)\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
30 tháng 1 2019 lúc 9:12

3/ \(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}+\sqrt{1-x}\le\sqrt{x}\\2\sqrt{xy-x}+\sqrt{x}=1\end{cases}}\)

Dễ thấy

 \(\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\y\ge1\end{cases}}\)

Từ phương trình đầu ta có:

\(\sqrt{x}-\sqrt{xy}\ge\sqrt{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow y\le1\)

Vậy \(x=y=1\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
30 tháng 1 2019 lúc 9:14

Thôi giúp 2 bài thôi còn bài còn lại tự làm cho lớn :D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:22

a)

\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)

Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1

b)

\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số đồng biến trên (1;2)

Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.

Bình luận (0)