Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
An Thy
16 tháng 7 2021 lúc 16:43

a) (d) đi qua điểm \(M\left(-3;1\right)\Rightarrow1=\left(2m-1\right).\left(-3\right)-4m+5\)

\(\Rightarrow1=-6m+3-4m+5\Rightarrow1=-10m+8\Rightarrow10m=7\Rightarrow m=\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{11}{5}\)

b) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

\(\Rightarrow y_A=\left(2m-1\right)x_A-4m+5\)

\(\Rightarrow2mx_A-x_A-4m+5-y_A=0\Rightarrow2m\left(x_A-2\right)-\left(x_A+y_A-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2\\x_A+y_A-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2\\y_A=3\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(2;3\right)\)

\(\Rightarrow\) (d) luôn đi qua điểm \(A\left(2;3\right)\) cố định

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:40

a) Thay x=-3 và y=1 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot\left(-3\right)-4m+5=1\)

\(\Leftrightarrow-6m+3-4m+5=1\)

\(\Leftrightarrow-10m=-7\)

hay \(m=\dfrac{7}{10}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 21:43

a.

Để d đi qua M \(\Rightarrow\) tọa độ M thỏa mãn pt d

\(\Rightarrow1=-3\left(2m-1\right)-4m+5\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{10}\)

b.

Giả sử tọa độ điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\Rightarrow\) với mọi m ta luôn có:

\(y_0=\left(2m-1\right)x_0-4m+5\)

\(\Leftrightarrow2m\left(x_0-2\right)-\left(x_0+y_0-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0+y_0-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=3\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì d luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(2;3\right)\)

Bình luận (0)
thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 4 2021 lúc 11:34

a, Vì A(1;-3) năm trên đường thẳng (d) khi tọa độ điểm B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d) 

Thay x = 1 ; y = -3 vào (d) phương trình tương đương 

\(-3=5-3m+1\Leftrightarrow4-3x=-3\Leftrightarrow-3x=-7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)

b ; c thiếu đề 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 16:51

Bài 2 : 

Vì y = x + 5 có tung độ là 2 

=> y = 2 + 5 = 7 

Vậy y = ( 2m - 5 )x - 5m đi qua đường thẳng y = x + 5 A( 2 ; 7 ) 

Thay x = 2 ; y = 7 vào y = ( 2m - 5 )x - 5m ta được : 

\(7=\left(2m-5\right)2-5m\Leftrightarrow4m-10-5m=7\Leftrightarrow-m=17\Leftrightarrow m=-17\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 22:09

a: y=mx+1-2x=x(m-2)+1

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(-\dfrac{1}{m-2};0\right)\)

=>\(OA=\dfrac{1}{\left|m-2\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(m-2\right)+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\left(m-2\right)+1=1\end{matrix}\right.\)

=>B(0;1)

=>OB=1

ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

=>\(\dfrac{1}{\left|m-2\right|}=1\)

=>|m-2|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=-1\\m-2=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)

b: y=mx-2x+1

Tọa độ I cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

c: O(0;0); I(0;1)

=>O,I đều nằm trên trục Ox

=>Ox là đường thẳng đi qua OI và có phương trình đường thẳng là y=0

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết