Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Liên Trần
Xem chi tiết
nguyễn vũ thành công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:54

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

BoSo WF
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
LyLy love MyMy
Xem chi tiết
Kiều Nguyễn Linh Ánh
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:13

a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABD, do đó MN song song với AB và có độ dài bằng một nửa độ dài AB.

Tương tự, MN song song với CD và có độ dài bằng một nửa độ dài CD.

Vì AB//CD, nên MN song song với AB và CD.

Do đó, ta có MNCH là hình bình hành.

*Ib có phần b nhé =))

Nguyễn Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2018 lúc 15:09

Ta có: SABCD = AH.CD = 6.12 = 72(cm2)

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 18:22

 

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ BK DC tại K.

 

Vì ABCD là hình thang cân nên ta có D ^ = C ^ ; AD = BC

=> ΔAHD = ΔBKC (ch – gn) => DH = CK

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB)

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB) = 1 2 (10 – 4)

Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH vuông tại H ta có

A D 2 = A H 2 + D H 2 ⇒ A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 3 2 ⇒ A H = 4

Vậy AH = 4cm.