Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 6 2017 lúc 15:20

a. Khi gia tốc đạt giá trị cực tiểu thì li độ x đạt cực đại ( vì \(a=-\omega^2.x\), \(a_{min}=-\omega^2.A\) khi \(x=A\)) suy ra thế năng cực tiểu (\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)) ==> Sai.

b. Khi vật chuyển động qua VTCB thì tốc độ cực đại => Động năng cực đại ==> Đúng

c. Khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại thì li độ x = 0 => Thế năng cực tiểu ==> Đúng

d. Khi vật ở một trong hai vị trí biên thì tốc độ bằng 0 => Động năng đạt cực tiểu ==> Đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 8:59

Ta có 64 = -8a + 4b - 2c + d; -61 = 27a + 9b + 3c +d

Từ y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c  ta thu được hai phương trình 0 = 12a - 4b + c; 0 = 27a + 6b + c

Giải hệ gồm 4 phương trình trên ta thu được a = 2; b = -3; c = -36; d = 20 hay a + b + c + d = -17

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 8:15

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 12:56

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2017 lúc 15:09

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại (giả sử lúc này i = I 0 ) đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm (lúc này i = I 0 2 ) là

T 6 = π 6 10 − 6 ⇒ T = π .10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 2.10 6  (rad/s)

Trường hợp này nạp năng lượng cho cuộn cảm nên I 0 = E r , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động:

W = Q 0 2 2 C = L I 0 2 2 = L 2 E r 2

⇒ E = Q 0 ω r = 2.10 − 6 .2.10 6 .2 = 8 ( V )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 8:19

 Chọn đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại (giả sử lúc này i = I 0 ) đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm (lúc này i = I 0 2 ) là

T 6 = π 6 10 − 6 ⇒ T = π .10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 2.10 6  (rad/s)

Trường hợp này nạp năng lượng cho cuộn cảm nên  I 0 = E r , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động: 

W = Q 0 2 2 C = L I 0 2 2 = L 2 E r 2

⇒ E = Q 0 ω   r = 2.10 − 6   .   2.10 6   .   2 = 8 ( V )

 

Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 12:56

Đáp án D

  x 0 được gọi là điểm cực trị của hàm số y = f x nếu qua x 0 thì f ' x đổi dấu.

(I) sai vì   f ' x 0 = 0  chỉ là điều kiện cần mà chưa là điều kiện đủ.

(II) sai vì hàm phân thức y = a x 2 + b x + c c x + d  có cực đại, cực tiểu nhưng giá trị cực đại nhỏ hơn giá trị cực tiểu.

(III) sai vì có những hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu. Ví dụ y = − x 2 + 2 x  đạt cực đại tại x=1 mà không có cực tiểu.

(IV) đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 9:48