Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo123
Xem chi tiết
Uyen Tran
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 7 2018 lúc 20:39

B A C H

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=x\)  \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AB=5x;\)\(AC=6x\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{9}=\frac{1}{25x^2}+\frac{1}{36x^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{61}{900x^2}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\)\(900x^2=549\)

\(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{\frac{549}{900}}=\frac{\sqrt{61}}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{\sqrt{61}}{2}\);     \(AC=\frac{3\sqrt{61}}{5}\)

Áp dụng Pytago ta có:

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)   \(BC=61x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=x\sqrt{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\frac{\sqrt{61}}{10}.\sqrt{61}=6,1\)

p/s: bạn tham khảo nhé, do số không đẹp nên có lẽ mk tính toán sai 1 số chỗ, bạn bỏ qua và ktra nhé, sai đâu ib mk

Uyen Tran
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 7 2018 lúc 20:48

B A C H

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=x\)  \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AB=5x;\)\(AC=6x\)

Áp dụng định lý Pytago ta có:

      \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=61x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=x\sqrt{61}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB.AC=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(30x^2=3x\sqrt{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{\sqrt{61}}{10}\)

Đến đây bạn  thay x vào các biểu thức tính AB,AC,BC ở trên nhé

hoàng phúc kiên
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
28 tháng 7 2021 lúc 19:59

a) Xét tg ABI và ACI có :

AB=AC( ABC cân tại A)

AI-chung

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)

=> Tg ABI=AIC (ch-gn)

=> IB=IC

b) Có : \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Xét tg ABI vuông tại I có :

AB2=AI2+IB2

=>102=AI2+62

=>AI=8cm

c) Có :\(\widehat{ABC}+\widehat{HIB}=90^o\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{KIC}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ABC cân A)

\(\Rightarrow\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\)

Lại có :\(\widehat{IHB}=\widehat{IKC}=90^o\)

IB=IC(cmt)

=> Tg IHB=IKC(ch-gn)

d) Có : MN//BC

\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{IMN}\left(SLT\right)\)

và \(\widehat{KIC}=\widehat{INM}\left(SLT\right)\)

Mà :\(\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

=> Tg IMN cân tại I

Ý còn lại tự CM

#H

Khách vãng lai đã xóa
khucdannhi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
9 tháng 3 2019 lúc 16:35

Hình vẽ  A B C E F 10 cm 12 cm I

Dương Lam Hàng
9 tháng 3 2019 lúc 16:41

a) Tam giác ABC cân tại A

AI là đường cao của tam giác ABC => AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> IB = IC

b) Ta có: \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\) (cm)

Tam giác ABI vuông tại I

Áp dụng định lý Pytago suy ra:

\(AI^2+BI^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AI=\sqrt{AB^2-BI^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\) (cm)

c) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: BE = CF suy ra: AB+BE = AC+CF

                              => AE    =  AF

                               => Tam giác AEF cân tại A

                               => \(\widehat{F}=\widehat{E}\)

Và tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{F}\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{F};\widehat{ACB}=\widehat{F}\)

Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{F}\) ở vị trí so le trong => BC // EF

=> đpcm

Gút Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:13

a: \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại C có sin A=BC/BA=4/5

nên góc A\(\simeq\)53 độ

=>góc B=90-53=37 độ

ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*25=15*20=300

=>CH=12(cm)

b: ΔHCA vuông tại H có HE là đường cao

nên CE*CA=CH^2

ΔCHB vuông tại H có FH là đường cao

nên CF*CB=CH^2

=>CE*CA=CF*CB

Trần Trà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 17:47

A B C H 10cm 12cm

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:

\(AB=AC\)\(\Delta ABC\)cân tại A )

AH là cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì \(HB=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC=\frac{12}{2}=6cm\)

Xét \(\Delta ACH\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)( định lý py-ta-go )

\(\Rightarrow10^2=AH^2+6^2\)

\(\Rightarrow AH^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AH^2=64\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{64}\)

\(\Rightarrow AH=8cm\)

Vậy \(AH=8cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Saad Cat
Xem chi tiết
Nguyễn Yuu
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
31 tháng 7 2018 lúc 11:02

Trả lời 2 câu đầu nha, 2 câu sau tí nữa mình viết sau

a, \(\Delta ABC\)cân tại A có: AH là đường cao của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)AH là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

\(\Delta ABH\)có \(\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(10^2=AH^2+6^2\)

       \(AH^2=64\)

       \(AH=8\left(cm\right)\)

b, \(\Delta ABC\)có: \(HD//AC\left(gt\right)\)

                           \(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BD=DA\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H có: HD là trung tuyến của \(\Delta ABH\)\(\Rightarrow HD=BD=DA=\frac{AB}{2}\)

\(\Delta BDH\)có: \(HD=BD\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\Delta BDH\)cân tại D

Trần Bảo Như
31 tháng 7 2018 lúc 11:23

c, Nối D với C, H với E

Ta có: \(HD=BD\left(cmt\right)\\ BD=CE\left(gt\right)\)\(\Rightarrow HD=CE\)

Tứ giác DHEC có: \(HD//EC\left(gt\right)\\ HD=EC\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)DHEC là hình bình hành \(\Rightarrow\)2 đường chéo DE và HC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường \(\Rightarrow\)I là trung điểm của DE

d,