Những câu hỏi liên quan
lan vo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:52

Vì AE=CF và AE//CF (AB//CD do hbh ABCD) nên AECF là hbh

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=CF\\AM=CN\\\widehat{A}=\widehat{C}\left(hbh.ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta CNF\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow ME=NF\left(4\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AE=CF\\AB=CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AB-AE=CD-CF\Rightarrow BE=DF\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AM=CN\\AD=BC\end{matrix}\right.\Rightarrow AD-AM=CN-BC\Rightarrow DM=BN\left(2\right)\)

ABCD là hbh nên \(\widehat{B}=\widehat{D}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\Delta DMN=\Delta BFE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow MN=EF\left(5\right)\)

(4)(5) suy ra MENF là hbh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Tùng Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 8 2019 lúc 17:04

A B C D E F M N O

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )

a

Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )

Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

b

Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.

=> ĐPCM

P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p

Bình luận (0)
Khải Vương
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
11 tháng 11 2016 lúc 7:24

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 5:13

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADE và  ∆ DCF:

AD = DC (gt)

∠ A = ∠ D = 90 °

DE = CF (gt)

Do đó:  ∆ ADE = DCF (c.g.c)

⇒ AE = DF

(EAD) = (FDC)

∠ (EAD) +  ∠ (DEA) =  90 °  (vì ΔADE vuông tại A)

⇒ ∠ (FDC) +  ∠ (DEA) =  90 °

Gọi I là giao điểm của AE và DF.

Suy ra:  ∠ (IDE) +  ∠ (DEI) =  90 °

Trong  ∆ DEI ta có:  ∠ (DIE) =  180 °  – ( ∠ (IDE) +  ∠ (DEI) ) =  180 °  –  90 °  =  90 °

Suy ra: AE ⊥ DF

Bình luận (0)
Na Trầm Cảm
Xem chi tiết
Trần Minh Nhật
Xem chi tiết
Vantuong Nguyen
31 tháng 7 2020 lúc 14:19

S_EFGH = S_ABCD - S_BGF - S_GCH - S_AEHD

Là các hình tam giác vuông và hình thang vuông, dễ dàng tìm được hàm diện tích của EFGH theo x: -2x2 + 32.5x

Nếu được thì đạo hàm là tìm được giá trị x mà S max.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa