Cho m gam kim loại R tác dụng với O2 dư sau pư thu đc 1,25m gam oxit tương ứng.Xác định kim loại R biết R có hóa trị không đổi trong hợp chất
1. Cho 8,64 gam kim loại R (có hoá trị n không đổi) tác dụng với O2, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,344 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R.2. Cho m gam Al tác dụng với 0.05 mol O2 thu được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư thu được 0.03 mol H2. Tính giá trị của m.
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Cho 3,1 g oxit của kim loại R hóa trị 1 tác dụng hết với nước thu được 4 gam hợp chất hiđroxit của kim loại R xác định công thức hóa học và đọc tên oxit kim loại đó
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
cho 6g một Kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kim loại R là ?
Giải thích các bước giải:
6.0 gam R + O2 → 10 gam oxit
mO2 = 10 - 6 = 4 gam → nO2 = 0,125 mol
Theo bảo toàn e: n x nR = 0.125 X 4 → n x 6R6R = 0.5 → nRnR = 0.560.56 = 1212
Biện luận n = 2,R = 24 → Mg
⇒Kim loại R là:Mg
\(m_{O_2}=10-6=4\left(g\right)\Rightarrow n_{_{ }O_2}=0.125\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.5}{n}...0.125\)
\(M_R=\dfrac{6}{\dfrac{0.5}{n}}=12n\)
\(n=2\Rightarrow R=24\)
\(Rlà:Mg\)
Chia m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu được 15,3 gam oxit.
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 40,05 gam muối.
Viết phương trình hóa học và xác định kim loại M.
Cho 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R.
Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị ll tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R?
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.
Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Bài 5. Cho 13 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 16,2 gam oxit. Xác định tên kim loại R
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).